Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn BÌNH LUẬN

Mỹ từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran: Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế phân tích.

Hình ảnh
Các nhà phân tích của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) đặt vấn đề quyết định rút khỏi JCPOA của Trump sẽ ảnh hưởng đến Trung Đông như thế nào, bằng cách nào mà liên minh của Mỹ và những nỗ lực của Washington có thể ngăn chặn Bắc Triều Tiên.   Ảnh : Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhà cung cấp hình ảnh: White House. Các nhà phân tích của IISS.....Ngày: 10 tháng 5 năm 2018..... Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Trần H Sa lược dịch Giám đốc điều hành của IISS-Americas, Mark Fitzpatrick cảnh báo rằng quyết định của Trump từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran là một cú đánh vào hòa bình và ổn định ở Trung Đông, và là một quyết định sẽ phá hoại niềm tin vào sự lãnh đạo của Hoa Kỳ trên khắp thế giới.

Hoa Kỳ rút khỏi thỏa thuận Iran. Gì nữa đây ?

Hình ảnh
Tổng thống Mỹ Donald Trump lên tiếng tuyên bố ý định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, JCPOA, sau khi ký ở Phòng Ngoại giao trong Nhà Trắng tại Washington, ngày 8 tháng 5 năm 2018. REUTERS / Jonathan Ernst  James Dobbin. 09 /05 / 2018  Reuters Trần H Sa lược dịch Nhiều người coi cuộc xâm lược Iraq là động thái đối ngoại tồi tệ nhất trong lịch sử của cộng hòa Mỹ. Bây giờ chúng tôi cho là đang có một chính sách đối ngoại tồi tệ cạnh tranh với động thái vừa nêu. Quyết định từ bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran đang cô lập Hoa Kỳ, từ bỏ một cam kết của Mỹ, gia tăng nguy cơ chiến tranh thương mại với các đồng minh Hoa Kỳ và một cuộc chiến tranh nóng với Iran, và giảm thiểu triển vọng về một thỏa thuận bền vững và có thể thực hiện được để loại bỏ mối đe dọa tên lửa và hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Mối đe dọa của Hồi giáo sẽ không kết thúc bằng thất bại của ISIS.

Hình ảnh
Tại sao các nhóm tương tự sẽ tiếp tục xuất hiện... ẢNH CHỤP NHANH...Trẻ em con dân thường đứng bên cạnh một chiếc xe bị cháy trong các cuộc đụng độ giữa lực lượng an ninh Iraq và ISIS ở thành phố Mosul miền bắc Iraq, tháng 6 năm 2014. REUTERS   Barbara F. Walter...Ngày 22 tháng 12 năm 2017.....Theo foreignaffairs Trần H Sa lược dịch Kể từ tháng 10, Nhà nước Hồi giáo (hay ISIS) dường như sắp sửa bị thất bại. Tuy nhiên, ngay cả khi ISIS không bao giờ nổi lên được nữa, thì Hoa Kỳ vẫn không an toàn trongviệc chống lại mối đe dọa của những kẻ theo chủ nghĩa Hồi giáo, so với trước đây. ISIS chỉ là một trong hàng trăm nhóm cực đoan Hồi giáo đã được thành lập kể từ năm 2011. Tất cả các nhóm này đều có mục tiêu tương tự nhau, nhằm tạo ra một vương triều vượt phạm vi quốc gia, xử dụng quân đội, và tất cả bọn họ đều coi Hoa Kỳ như là vật cản trên con đường của họ. Trong trường hợp thất bại của ISIS, nhiều tổ chức Hồi giáo Salafi khác sẽ sẵn sàng thay thế vị trí của nó

Canberra bày tỏ lo ngại nhưng ai sẽ ngăn chặn con rồng?

Hình ảnh
Hình minh họa lãnh đạo Quad Hugh White. NGÀY 25 THÁNG 11 NĂM 2017,Theo Straits Times Trần H Sa lược dịch Nếu trật tự do Hoa Kỳ lãnh đạo ở Châu Á đang bị đe doạ, câu hỏi vẫn là liệu Australia và các nước khác có chuẩn bị đón nhận Trung Quốc . Chính phủ Úc đã ban hành một bạch thư về chính sách đối ngoại - lần đầu tiên kể từ năm 2004 - nó đã mở ra những cơ sở mới trong việc thừa nhận sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc và những rủi ro mà nó đặt ra cho trật tự do Hoa Kỳ lãnh đạo ở châu Á, mà Canberra vẫn còn tận tụy quá mạnh . Chìa khóa để đối phó với thách thức nghiêm trọng này là khái niệm về "khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương". Đó không phải là một ý tưởng mới, nhưng nó vừa bắt đầu và ý nghĩa ngày càng tăng khi sức mạnh và tham vọng chiến lược của Trung Quốc trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết, và Mỹ ngày càng ít chắc chắn. Trọng tâm của nó là ý tưởng đơn giản rằng sức mạnh của Trung Quốc có thể được cân bằng và ngăn chặn không chỉ bởi Mỹ

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG: MỘT SAI LẦM TO LỚN ?

Hình ảnh
Các Ngoại trưởng ASEAN tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 50 ở Manila (Philippines) ngày 5.8.2017. Ảnh: Reuter Nguồn : QuyTacUngXu_Schaeffer.pdf LTS: Ngày 5.8.2017, Ngoại trưởng các nước ASEAN đã nhóm họp tại Manila (Philippines) trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 50. Tại Hội nghị này các Ngoại trưởng ASEAN đã thống nhất một chương trình nghị sự để đàm phán với Ngoại trưởng Trung Quốc, diễn ra vào ngày 6.8.2017, về thỏa thuận xây dựng bộ Quy tắc ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (COC). Theo lộ trình, ASEAN và Trung Quốc sẽ khởi sự đàm phán để xây dựng COC vào tháng 11.2017 tại Clark (Philippines), nhằm thay thế cho Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), ra đời từ năm 2002, vốn không mang tính ràng buộc pháp lý. Tuy nhiên, tướng Daniel Schaeffer, Cựu tùy viên quân sự Pháp tại Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc, nay là Thành viên Tổ chức tư vấn Asie21 ở Pháp, đã có bài viết “The Code of Conduct of the Parties in the South China Sea: A Tremendous

Trung Quốc đang háo hức chờ mong Trump trốn họp tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á.

Hình ảnh
"Tổng thống Mỹ Donald Trump nói chuyện với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại cuộc họp G20 ở Hamburg, Đức, vào ngày 7. (Philippe Wojazer / AFP / Getty Images)  VIKRAM SINGH , LINDSEY FORD | 27 THÁNG 10 NĂM 2017. Theo Foreign Policy Trần H Sa lược dịch Đại hội lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Bắc Kinh gần đây, bị bao trùm với quyết định liên kết tên Chủ tịch Tập Cận Bình vào cương lĩnh của đảng cùng với Mao Trạch Đông. Ngay sau đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump chúc mừng Xi và rồi nói với một phóng viên, “Bây giờ một số người có thể gọi ông ta là vua của Trung Quốc.” Ở giữa những khoảnh khắc này, Nhà Trắng khẳng định rằng Trump sẽ bỏ qua Hội nghị thượng đỉnh Đông Á hàng năm, một cuộc tụ hội gồm 18 nhà lãnh đạo châu Á-Thái Bình Dương, để hưởng nhanh một ngày nghỉ trong những ngày sắp tới, là chuyến đi đầu tiên của ông ấy đến châu Á như là tổng thống. Điều này đúng là có vẻ giống như một món quà tuyệt vời cho lễ đăng quang của ông “v

Quan hệ Kinh tế song phương Mỹ-Trung.

Hình ảnh
Một kỷ nguyên mới không ổn định trong kinh tế Hoa Kỳ-Trung Quốc.   Amy P. Celico...22/09/2017,,,,Trích từ : Quan hệ Kinh tế song phương Mỹ-Trung, Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và quốc tế     Trần H Sa lược dịch. Mối quan hệ kinh tế của chúng ta với Trung Quốc chưa bao giờ quan trọng như thế đối với Hoa Kỳ, và nền kinh tế của chúng ta chưa bao giờ bị xâu chuỗi với nhau như vậy - với nhiều cơ hội mở rộng hơn nữa. Nó đã thực sự được giới lãnh đạo chính trị ở Bắc Kinh và Washington 20 năm trước, cùng với một cộng đồng doanh nghiệp Mỹ hỗ trợ rất lớn, để thiết lập mối quan hệ kinh tế của chúng ta trên quỹ đạo phát triển đáng kinh ngạc thông qua đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới  (WTO) vào năm 2001, dẫn đến hàng hoá Mỹ và dịch vụ thương mại  với Trung Quốc tăng từ mức chỉ 100 tỷ USD năm 2000 lên khoảng 659,4 tỷ USD vào năm 2015. Các mối quan hệ đầu tư cũng tăng lên và đa dạng hóa, với đầu tư của Trung Quốc vào Hoa Kỳ vượt xa đầu tư của Hoa Kỳ vào Trung

Chính sách thương mại của Chính quyền Trump và mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.

Hình ảnh
Song Guoyou. 22/09/2017,,,,Trích từ : Nhũng quan điểm tương đồng trên trật tự kinh tế toàn cầu, Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và quốc tế Trần H Sa lược dịch Donald Trump đã được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ. Và "Mua hàng Mỹ, Thuê người Mỹ" trở thành khái niệm cốt lõi trong phương thức quản trị đã được ông ta công bố công khai. Ngay sau khi nhậm chức, chính quyền Trump chính thức rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và kêu gọi đàm phán lại Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, những điều đó cho thấy sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Hoa Kỳ. Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ cách đây 10 năm, chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Hoa Kỳ đã làm cho sự phát triển nền kinh tế toàn cầu trở nên thiếu kiên định, ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế và thương mại Trung-Mỹ. Chủ nghĩa bảo hộ thương mại Thương mại quốc tế từ lâu đã là một động cơ thiết yếu cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Sau Thế chiến II, chính sách thương mại m