Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn BÌNH LUẬN

KInh tế Việt Nam tiến nhanh, nhưng liệu có bền vững

Hình ảnh
Tranh chấp thương mại Mỹ-Trung đã tạo cơ hội cho Việt Nam tăng trưởng nhưng vẫn phải vượt qua những thách thức nghiêm trọng. Một con phố ở Việt Nam Josh Doyle 27 tháng 2 năm 2019    Theo Aljazeera Trần H Sa lược dịch Hà Nội, Việt Nam -  Với một vài thao tác trên màn hình điện thoại thông minh của họ, các nhân viên đói bụng - tập trung tại Hà Nội cho một hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo của nước Mỹ và CHDCND Triều Tiên trong tuần này - có thể đặt mua từ các tài xế giao hàng chạy đua với còi giao thông xe máy. Một bát mì nóng hoặc Big Mac tươi có thể cách đó vài phút.

Trump và Kim Jong-un gặp lại nhau : Những khó khăn gì ở đây ?

Hình ảnh
Tổng thống Trump đã đến Việt Nam vào thứ ba .Doug Mills /  New York Times Choe Sang-Hun ...Ngày 26 tháng 2 năm 2019  Theo New York Times Trần H Sa lược dịch SEOUL, Hàn Quốc - Tổng thống Trump đã đến Việt Nam vào thứ ba để thảo luận về phi hạt nhân hóa với Kim Jong-un, nhà lãnh đạo Triều Tiên, vượt qua nhiều tháng lùm xùm về các mối đe dọa và thử nghiệm vũ khí, khiển trách và phản đối. Khi họ chuẩn bị gặp nhau lần thứ hai sau 8 tháng, mục tiêu của họ là đạt được một nền hòa bình lâu dài và phi hạt nhân hóa hoàn toàn, vẫn còn khó nắm bắt, nhưng mối đe dọa chiến tranh sắp xảy ra của ngày trước có cảm giác bị xóa bỏ.

Tìm hiểu tinh thần chống bắc thuộc của người Việt trong từng giai đoạn lịch sử. PHẦN III.

Hình ảnh
Giai đoạn từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến bắc thuộc lần thứ hai. Hình ảnh chỉ có tính minh họa. Năm canh ngọ (111 TCN ) vua Vũ-đế nhà Hán bên Tàu đem quân xâm chiếm nước Nam Việt, tiếp giáp với Âu Lạc ở phía bắc và đông bắc. Vua Triệu của Nam Việt bại trận, quan giám quận Quế Lâm  (Quãng Đông ngày nay) của Việt tên là Cư Ông dụ dân Âu Lạc đi theo nhà Hán. Nước Âu Lạc bắt đầu thời kỳ nô lệ phương bắc từ đó. 

Tìm hiểu tinh thần chống bắc thuộc của người Việt trong từng giai đoạn lịch sử. PHẦN II.

Hình ảnh
Giai đoạn từ lập quốc đến bắc thuộc lần thứ nhất. Hình ảnh chỉ có tính minh họa. Trong phần I tôi đã trích : "Năm 1932, Hội nghị Khảo cổ học quốc tế về tiền sử Viễn Ðông xác nhận: “Văn hóa Hòa Bình là trung tâm phát minh nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp cùng chăn nuôi gia súc đầu tiên trên thế giới. Trung tâm nông nghiệp Hòa Bình có trước vùng Lưỡng Hà 3000 năm.” (1)

Tìm hiểu tinh thần chống bắc thuộc của người Việt trong từng giai đoạn lịch sử. PHẦN I.

Hình ảnh
Nguồn gốc nước Việt. Hình ảnh chỉ có tính minh họa. Năm học lớp ba trường làng, ba tôi mua cho tôi quyển sách lịch sử, bìa sách màu hồng, mặt sau có hình chiếc trống đồng màu hổ phách ; quyển sách là niềm tự hào của đứa bé như tôi, vì chúng bạn ao ước có được nó như tôi mà không thể, bạn bè cũng như tôi bị lôi cuốn bởi từng trang sách thơm mùi giấy mới, với những hình ảnh quân ta hiền từ, quân Tàu hung dữ . Cùng với sách, lời thầy giáo luôn nhắc nhở trong giờ học lịch sử "Việt Nam là một dân tộc anh hùng, bất khuất, luôn đứng lên đánh đuổi bọn giặc phương bắc, lấy lại quyền tự chủ"; cả hai chất liệu sách và lời thầy giáo, đã làm cho tôi mê say môn lịch sử. Trong niềm say mê ấy, tôi không khỏi băn khoăn rằng, đã là dân tộc anh hùng, bất khuất thì tại sao Hai bà Trưng thất trận năm 43 mà mãi đến hơn hai trăm năm sau, vào năm 248 mới có la

Trung Quốc không thể thống trị châu Á, nếu họ muốn

Hình ảnh
Có rất nhiều lý do châu Á đã từng là nơi đa cực như hầu hết lịch sử đã ghi lại, và Bắc Kinh hiểu rỏ điều đó. Thủ tướng Lào, Thongloun Sisoulith; Thủ tướng Malaysia, Mahathir Mohamad; Cố vấn Nhà nước Myanmar, Aung San Suu Kyi; Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-In; Thủ tướng Singapore, Lee Hsien Loong và Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-O-Cha chụp ảnh nhóm trước khi bắt đầu hội nghị ASEAN-Trung Quốc vào ngày 14 tháng 11 năm 2018 tại Singapore. (Ore Huiying / Getty Images) PARAG KHANNA | NGÀY 3 THÁNG 2 NĂM 2019  Theo Foreign Policy Trần H Sa lược dịch. Hiện nay người ta chấp nhận rộng rãi rằng, Trung Quốc khao khát thay thế Hoa Kỳ như là siêu cường duy nhất của thế giới vào năm 2049, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Trung quốc hiện nay. Trong bối cảnh chiến tranh thương mại và leo thang quân sự, bầu không khí mà nhiều người mô tả là Chiến tranh Lạnh 2.0 đã xảy ra. Nhưng bất cứ điều gì xảy ra giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, kết cục sẽ không phải là một thế giới đơn cực,

Mỹ-Trung: Một sự đồng thuận mới cho cạnh tranh chiến lược ở Washington

Hình ảnh
Đã có những căng thẳng trong quá khứ, nhưng lần này thì khác. Hình ảnh: AP Photo / Andy Wong Satoru Mori....Ngày 30 tháng 1 năm 2019.... Theo The Diplomat Trần H Sa lược dịch       Trong quá khứ, bất cứ khi nào một sự kiện hoặc một hành động đầy kịch tính tạo ra căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nó sẽ được theo sau bởi một giai đoạn giảm căng thẳng và ổn định. Có phải chúng ta đang chứng kiến ​​một giai đoạn khác của chu kỳ ổn định - căng thẳng này, hay chúng ta đang ở trên đỉnh của một thể loại mới về chất lượng trong cách tiếp cận của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc, được mô tả bằng cụm từ "cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc?" Những nỗ lực của Hoa Kỳ đẩy lùi Trung Quốc, có sẽ tăng cường đến mức mà Hoa Kỳ có thể chấp nhận và nhận lãnh những hậu quả của việc tách rời hai quốc gia ? Đây là những câu hỏi có tác động vượt ra khỏi tầm tay của chính quyền Trump và những hậu quả tiềm tàng không chỉ đối với Hoa Kỳ mà còn đối với phần còn lại của

Kinh tế Trung quốc đang chậm lại

Hình ảnh
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Trung Quốc chậm nhất, kể từ năm 1990.  Con số GDP quý IV giảm xuống còn 6,4% khi chiến tranh thương mại đánh vào tâm lý người tiêu dùng. Cuộc chiến thương mại đã làm suy yếu tâm lý kinh doanh tại Trung Quốc © AP Gabriel Wildau ở Thượng Hải và Emily Feng ở Bắc Kinh 21/01/2019..... Theo Financial Time Trần H Sa lược dịch Tăng trưởng kinh tế hàng năm của Trung Quốc giảm xuống mức chậm nhất kể từ năm 1990, khi chiến tranh thương mại và các quyết định chính sách của Hoa Kỳ đối với Bắc Kinh đánh vào tâm lý người tiêu dùng và việc chi tiêu vốn.

Vấn đề lớn nhất giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ không phải là cuộc chiến thương mại

Hình ảnh
GETTY Panos Mourdoukoutas, Ngày 19 tháng 1 năm 2019,  Theo Forbes    Trần H Sa lược dịch Có nhiều vấn đề giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, bao gồm cả tiềm năng cuộc chiến thương mại mà đã làm xáo trộn thị trường tài chính toàn cầu. Đây không phải là vấn đề lớn nhất giữa hai nước. Đó sẽ là sự đối nghịch ngày càng tăng giữa các quốc gia và Biển Đông cùng với Châu Phi. Vấn đề này có thể kéo dài trong nhiều năm, nếu không phải là hàng thập niên và nó có thể dẫn đến các cuộc đối đầu quân sự giữa hai nước.

Triển vọng hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam

Hình ảnh
Đưa Quan Hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Trở Thành Một Hình Mẫu Của Mối Hợp Tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Tự Do Và Cởi Mở Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch trưng bày kỷ vật chiến tranh của một quân nhân Hoa Kỳ cho Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis sau cuộc họp tại Hà Nội vào ngày 25 tháng 1 năm 2018. KHAM / AFP / Getty Images Joshua Kurlantzick Tháng Mười Một 2018... Theo CFR GIỚI THIỆU Kể từ khi ông Donald J. Trump lên nắm quyền tổng thống, nhiều đối tác của Hoa Kỳ tại Đông Nam Á đã lo ngại về việc liệu Hoa Kỳ có còn tiếp tục là người bảo vệ an ninh và hội nhập thương mại cho khu vực này nữa hay không. Mặc dù chính phủ Hoa Kỳ thời Barack Obama không phải lúc nào cũng giữ lời hứa về việc trao sự tái cân bằng cho Châu Á, song họ đã thúc đẩy sự tham gia của Hoa Kỳ vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và ủng hộ việc tập trung chiến lược vào châu Á. Trong khi đó, cách tiếp cận của chính quyền ông Trump đối với Đông Nam Á lại thiếu sự nhất quán. Nhưng ông

Tương lai có thể không thuộc về Trung Quốc

Hình ảnh
Tái tạo thành công các nền kinh tế tăng trưởng cao khác, sắp trở nên khó khăn hơn nhiều Hình minh họa lãnh đạo Trung quốc - Ấn Độ.  © Efi Chalikopoulou Martin Wolf  01/01/2019      Theo Financial Times Trần H Sa lược dịch. Đừng suy luận từ quá khứ gần đây. Trung Quốc đã có bốn thập niên cực kỳ ấn tượng. Sau chiến thắng trong chiến tranh lạnh, cả phương tây và chính nghĩa dân chủ tự do đều bị vấp ngã. Chúng ta có nên kết luận rằng một Trung Quốc độc tài chắc chắn sẽ trở thành quyền lực thống trị  thế giới trong vài thập niên tới ? Câu trả lời của tôi là : không. Đó là một tương lai có thể, không phải là một tương lai nhất định.

Tính sổ Trung Quốc, phần cuối.

Hình ảnh
Bắc Kinh đã thách thức những kỳ vọng của Mỹ như thế nào ? Thời đại của những cảm xúc tốt đẹp: Xi và Obama tại Trung Quốc, tháng 9 năm 2016. DAMIR SAGOLJ / REUTERS Kurt M. Campbell và Ely Ratner  Theo Foreign Affairs Trần H Sa lược dịch NGĂN CHẶN ĐỊA VỊ ĐỨNG ĐẦU Một sự kết hợp giữa ngoại giao và sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ - củ cà rốt và cây gậy - được cho là để thuyết phục Bắc Kinh rằng, không những không thể mà cũng còn là không cần thiết phải thách thức trật tự an ninh do Hoa Kỳ lãnh đạo ở Châu Á. Washington "mạnh mẽ thúc đẩy sự tham gia của Trung Quốc vào các cơ chế an ninh khu vực để trấn an các nước láng giềng và xoa dịu các mối quan ngại về an ninh của chính họ", như chiến lược an ninh quốc gia năm 1995 của chính quyền Clinton đưa ra, được củng cố bởi các mối quan hệ quân sự và các biện pháp xây dựng lòng tin khác. Những thể thức tham gia này được kết hợp với một "hàng rào" - tăng cường sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ ở k

Tính sổ Trung Quốc

Hình ảnh
PHẦN I Bắc Kinh đã thách thức những kỳ vọng của Mỹ như thế nào. Thời đại của những cảm xúc tốt đẹp: Xi và Obama tại Trung Quốc, tháng 9 năm 2016. DAMIR SAGOLJ / REUTERS  Kurt M. Campbell và Ely Ratner Theo Foreign Affairs Trần H Sa lược dịch Hoa Kỳ luôn có khả năng phán đoán quá cở về khả năng xác định cách cư xử của Trung Quốc. Hết lần này đến lần khác, tham vọng của nó đã nhích từng bước ngắn. Sau Thế chiến II, George Marshall, đặc phái viên Hoa Kỳ tại Trung Quốc, hy vọng làm người môi giới hòa bình giữa những người Quốc gia và Cộng sản trong Nội chiến Trung Quốc. Trong Chiến tranh Triều Tiên, chính quyền Truman nghĩ rằng họ có thể  ngăn cản quân đội Mao Trạch Đông vượt qua sông Yalu. Chính quyền Johnson tin rằng Bắc Kinh cuối cùng sẽ hạn chế sự tham gia của Trung quốc vào Việt Nam. Trong mỗi trường hợp, thực tế là Trung Quốc làm đảo lộn kỳ vọng của người Mỹ.

James Mattis từ chức sẽ có ý nghĩa gì đối với tương lai của an ninh quốc gia?

Hình ảnh
Ảnh: NATO / CC BY-NC-ND 2.0 Mark F. Cancian, Todd Harrison, Ngày 21 tháng 12 năm 2018.... Theo CSIS, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Trần H Sa lược dịch Đêm qua, Nhà Trắng tuyên bố Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đã từ chức, có hiệu lực vào ngày 28 tháng 2 (* )   . Suy đoán đã tăng lên trong nhiều tháng rằng Mattis có thể rời khỏi chính quyền, nhưng dường như đã giảm bớt khi ông đạt được một số chiến thắng với bộ máy quan liêu.

DÂN CHỦ LÀ KHÁI NIỆM CỦA PHƯƠNG TÂY?

Hình ảnh
Hình Internet Những người có thái độ hoài nghi về văn hóa khẳng định rằng, vì dân chủ là sản phẩm trong lĩnh vực trí tuệ và chính trị của phương Tây và truyền thống khai sáng của châu Âu, và vì không thể tìm được nguồn gốc của tư duy và thực hành dân chủ hiện đại ở bên ngoài phương Tây, cho nên chúng ta phải kết luận rằng dân chủ là hiện tượng văn hóa có một không hai của phương Tây, không phải là phổ quát. Nhưng như Amartya Sen từng viết: “Không thể tìm được cuộc tranh đấu vì dân chủ và tự do chính trị theo nghĩa hiện đại của từ này trước thời Khai sáng tại bất cứ nơi nào trên thế giới, cả Tây lẫn Đông. Thay vào đó, cái chúng ta phải khảo sát là các phần tử, các thành tố của cái tư tưởng phức hợp này”. Và theo khía cạnh này, Sen và nhiều nhà tư tưởng cũng như học giả khác ở châu Á đã tìm được “sự hiện diện mạnh mẽ” của rất nhiều thành tố như thế.

Trong thời kỳ chính phủ chia rẽ, Trung Quốc có thể là yếu tố tạo đoàn kết.

Hình ảnh
Cạnh tranh với Trung Quốc có thể tập hợp những người Cộng hòa và Dân chủ lại với nhau - và thậm chí truyền cho họ cảm hứng để hoàn thành những điều tuyệt vời. Hình: Reuters Richard Fontaine..Ngày 14 tháng 12 năm 2018    Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Cuộc cãi vã trên truyền hình giữa Tổng thống Trump và các nhà lãnh đạo hàng đầu đảng Dân chủ  minh họa rằng, nếu các nhà lãnh đạo chính trị tìm thấy bất kỳ sự đồng thuận nào đó trong năm 2019, nó sẽ không ở trên bức tường biên giới. Cũng không có khả năng Trump, Hạ viện Dân chủ và Thượng viện Cộng hòa sẽ tìm thấy sự đồng ý về chính sách đối với Nga, cách tiếp cận Ả Rập Saudi, ngoại giao của Triều Tiên hoặc, liên quan đến các vấn đề đó trong gần như bất kỳ vấn đề chính sách đối ngoại nào khác. Đáng ngạc nhiên, vấn đề lớn nhất trong tất cả các vấn đề -  làm thế nào để đối phó với Trung Quốc - thì thực sự có nhiều thỏa thuận hơn là bất hòa. Theo đuổi vấn đề một cách khôn khéo, cạnh tra

Siêu cường lén lút ( Phần Cuối)

Hình ảnh
Trung Quốc che dấu tham vọng toàn cầu của nó như thế nào CHUỔI ĐẢO THỨ NHẤT VÀ CHUỔI ĐẢO THỨ HAI TRÊN THÁI BÌNH DƯƠNG. Oriana Skylar Mastro Thứ Ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Theo Foreign Affairs Trần H Sa lược dịch LƯU Ý KHOẢNG CÁCH Một phần quan trọng khác trong chiến lược tích lũy quyền lực của Trung Quốc liên quan đến mối quan hệ của nó với trật tự toàn cầu do Hoa Kỳ lãnh đạo. Bắc Kinh đã tạo ra sự không chắc chắn về các mục tiêu cuối cùng của mình, bằng cách ủng hộ trật tự trong một số lĩnh vực và phá hoại nó trong những lĩnh vực khác. Cách tiếp cận chọn lọc này phản ánh thực tế rằng Trung Quốc được hưởng lợi rất nhiều từ các phần của trật tự hiện tại. Tư cách thành viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho phép nó giúp thiết lập chương trình nghị sự quốc tế và ngăn chặn các nghị quyết mà nó không đồng ý. Ngân hàng Thế giới đã cho Trung Quốc vay hàng chục tỷ đô la cho các dự án cơ sở hạ tầng trong nước. Tổ chức Thương mại

Siêu cường lén lút (Phần I )

Hình ảnh
Trung Quốc che dấu tham vọng toàn cầu của nó như thế nào Chặn một siêu cường: tại cảng Thượng Hải, tháng 1 năm 2011…ALY SONG / REUTERS Oriana Skylar Mastro Thứ Ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Theo Foreigner Affairs Trần H Sa lược dịch "Trung Quốc sẽ không lặp lại, không nhắc lại thói quen cũ của một quốc gia mạnh mẽ tìm kiếm quyền bá chủ", ông Wang Yi, bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc, nói [1] vào tháng 9 năm ngoái. Đó là một thông điệp rằng các quan chức Trung quốc đã từng được thúc đẩy kể từ khi sự kỳ diệu của đất nước họ bắt đầu nổi lên. Trong nhiều thập niên, họ đã hết sức cố gắng hạ thấp sức mạnh của Trung Quốc và trấn an các quốc gia khác - đặc biệt là Hoa Kỳ - về các ý định lành tính của nó. Giang Trạch Dân (Jiang Zemin), lãnh đạo Trung Quốc trong những năm 1990, kêu gọi sự tin tưởng lẫn nhau, cùng có lợi, bình đẳng và hợp tác trong quan hệ đối ngoại. Dưới thời Hồ Cẩm Đào (Hu Jintao) , người nắm quyền cai trị vào năm 2002, "phát

Ủy ban cứu vãn trật tự thế giới

Hình ảnh
Đồng minh của Mỹ phải bước lên khi Mỹ bước xuống. Giới tai to mặt lớn trên thế giới, đoàn kết lại : tại hội nghị thượng đỉnh G-7 ở Quebec, tháng 6 năm 2018....LEAH MILLIS / REUTERS Ivo H. Daalder và James M. Lindsay TIỂU LUẬN tháng 11/12/2018...... Theo Foreign Affairs Trần H Sa lược dịch Trật tự cấu tạo chính trị quốc tế kể từ khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai đang bị bẻ gãy. Nhiều thủ phạm là hiển nhiên. Các cường quốc xét lại, chẳng hạn như Trung Quốc và Nga, muốn định hình lại các quy tắc toàn cầu vì lợi thế riêng của họ. Các cường quốc mới nổi, chẳng hạn như Brazil và Ấn Độ, nắm lấy các đặc quyền từ hiện trạng sức mạnh lớn của họ, nhưng tránh xa những trách nhiệm đi kèm với nó. Các quyền lực không chấp nhận trật tự thế giới, chẳng hạn như Iran và Bắc Triều Tiên, từ chối các quy tắc do những nước khác đặt ra. Trong khi đó, các tổ chức quốc tế, chẳng hạn như Liên hợp quốc, đấu tranh để giải quyết các vấn đề mà chúng sinh s

Số phận của trật tự thế giới dựa trên vai của Tokyo

Hình ảnh
Nhật Bản là một trong những nước chiến thắng lớn nhất của hệ thống, và nó là một trong số ít các quốc gia có thể bảo vệ điều đó ngay bây giờ.   Một người phụ nữ cầm cờ Nhật Bản khi nghe Thủ tướng Shinzo Abe phát biểu trong một cuộc biểu tình ở Tokyo vào ngày 19 tháng 9 (Tomohiro Ohsumi / Getty Images)  JEFFREY W. HORNUNG | NGÀY 30 THÁNG 10 NĂM 2018. Theo Foreign Policy Trần H Sa lược dịch Không có gì bí mật khi nói rằng trật tự thế giới tự do đang gặp nguy hiểm. Kể từ cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ Donald Trump vào năm 2016, rõ ràng là Hoa Kỳ đang chuẩn bị rút khỏi vai trò lãnh đạo quân sự, kinh tế và chính trị mà qua đó đã từng củng cố hệ thống. Nhưng vẫn có những quốc gia đâu đó trên thế giới đang cố gắng giữ cho nó không bị đổ nát. Một trong những nước quan trọng nhất là Nhật Bản.