Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Kinh Tế

Đây là những gì có thể nhấn chìm mối quan hệ Trump - Putin

Hình ảnh
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói chuyện qua điện thoại với Tổng thống Vladimir Putin của Nga tại Phòng Bầu dục ở Nhà Trắng ngày 28,tháng giêng năm 2017. REUTERS / Jonathan Ernst.  Josh Cohen . Ngày 07 tháng 2 năm 2017 . Theo Reuters Trần H Sa lược dịch   Donald Trump tiếp tục bảo vệ Vladimir Putin. Trong cuộc phỏng vấn tiếng tăm của ông với Bill O'Reilly, Tổng thống Mỹ bác bỏ mô tả của Fox News rằng Tổng thống Nga là một "sát thủ". "Có rất nhiều kẻ giết người", Trump nói. "Bạn nghĩ sao? đất nước chúng ta vô tội hay sao ? " Lợi ích an ninh quốc gia Mỹ chắc chắn có thể được hưởng lợi từ việc cải thiện quan hệ giữa Washington và Moscow, đáng chú ý nhất là việc giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân và khủng bố hạt nhân. Tuy nhiên, bất chấp những tín hiệu lạc quan phát ra từ các phía Trump và Putin, mối quan hệ có thể xấu đi nhanh chóng - và có lẽ thậm chí làm cho căng thẳng trở nên tồi tệ hơn.

Trump thay đổi chiến thuật, quay lại chính sách "một Trung Quốc" trong cuộc điện đàm với Xi.

Hình ảnh
Tổng thống đắc cử Donald Trump lắng nghe câu hỏi từ các phóng viên khi xuất hiện với Chủ tịch điều hành Alibaba Jack Ma sau cuộc họp của họ tại tháp Trump ở New York, Mỹ, tháng 9, năm 2016. REUTERS / Mike Segar    Ben Blanchard và Steve Holland | BẮC KINH / WASHINGTON. 10/2/2017, Theo Reuters Trần H Sa lược dịch Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thay đổi chiến thuật và đồng ý tán dương chính sách "một Trung Quốc" trong một cuộc điện đàm với lãnh đạo Tập Cận Bình của Trung Quốc, một sự thúc đẩy ngoại giao to lớn đối với Bắc Kinh mà qua đó không cho phép chỉ trích tuyên bố của ông ta về vấn đề tự trị của Đài Loan. Trump đã chọc giận Bắc Kinh hồi tháng Mười hai bằng cách nói chuyện với tổng thống của Đài Loan và nói rằng Hoa Kỳ không phải dính vào chính sách, theo đó Washington phải thừa nhận quan điểm của Trung Quốc rằng chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một phần của nó.

Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ ra làm sao ?

Hình ảnh
Công nhân may mặc Trung quốc   05 tháng 2 năm 2017. Theo The Economist Trần H Sa lược dịch DONALD Trump phỉ báng chính phủ Trung Quốc trong suốt chiến dịch tranh cử, cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ , ăn cắp tài sản trí tuệ của Mỹ và "lấy mất công việc của chúng ta". Sự thù địch này không chỉ để làm dáng cho mùa bầu cử. Năm 2012 ông đã vu cáo Trung Quốc phát minh ra khái niệm "toàn cầu ấm lên" - làm cho nền sản xuất của Mỹ không cạnh tranh được, ông nói. Căng thẳng tăng cao : Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, nhắc nhở giới tinh hoa toàn cầu tập họp tại Davos rằng "không ai sẽ nổi lên như một người chiến thắng trong một cuộc chiến tranh thương mại". Nếu Mỹ nhắm mục tiêu vào thương mại của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ đánh lại. Vậy, những gì có thể diễn ra trong một cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc kinh tế ?

Trật tự thế giới 2.0

Hình ảnh
Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin ngồi chụp ảnh trong Hội nghị Yalta vào tháng Hai năm 1945 ( Viện Bảo Tàng Chiến tranh Courtesy Imperial). Tác giả: Richard N. Haass , Chủ tịch Hội đồng Quan hệ đối ngoại. 24 tháng 1 năm 2017 . Theo Hội đồng Quan hệ đối ngoại (CFR) Trần H Sa lược dịch Gần bốn thế kỷ, kể từ khi Hòa ước Westphalia năm 1648 kết thúc cuộc Chiến tranh Ba mươi năm ở châu Âu, khái niệm về chủ quyền - quyền của quốc gia đối với sự tồn tại độc lập và tự chủ - đã hình thành cốt lõi trật tự quốc tế. Và với lý do chắc chắn : như chúng ta đã thấy trong hàng thế kỷ, bao gồm hiện trạng ngày nay, một thế giới mà trong đó các đường biên giới bị xâm phạm bằng vũ lực là một thế giới của sự bất ổn và xung đột.

Trump có thể là điều tình cờ xảy ra tốt nhất cho Trung Quốc trong một thời gian dài.

Hình ảnh
Người dân TQ đi ngang qua một bảng làm nổi bật các dấu hiệu bảo mật trên đồng nhân dân tệ, lưu ý mới nhất bên ngoài một ngân hàng ở Bắc Kinh Fareed Zakaria 12 tháng 1 / 2017. Theo Washington Post Trần H Sa lược dịch Có lẻ Donald Trump đã không kiên trì tấn công một quốc gia nào đó như Trung Quốc. Trong chiến dịch tranh cử, ông đã la lối rằng Trung Quốc "cưỡng hiếp" Hoa Kỳ , "giết chết" chúng ta về thương mại và phá giá đồng tiền của mình làm cho hàng hóa của nó rẻ. Kể từ khi được bầu, ông nói chuyện với các nhà lãnh đạo của Đài Loan và tiếp tục tính hiếu chiến với Bắc Kinh. Vì vậy, nó là một bất ngờ với tôi, trên một chuyến đi gần đây tới Bắc Kinh, tôi nhận thấy giới chóp bu Trung Quốc tương đối lạc quan về Trump. Có lẻ họ nói về quan điểm của họ đối với Trump nhiều hơn cả việc họ nhìn thấy đất nước của họ như thế nào.

Trump có thể biến "xoay trục đến châu Á" của Obama thành hiện thực.

Hình ảnh
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, bên phải, họp bàn với Tổng thống đắc cử Donald Trump tại Trump Tower ở New York vào ngày 17 tháng 11/ 2016. (Tài liệu / Reuters) Josh Rogin 08 Tháng 1 / 2017. Theo Washington Post     Trần H Sa lược dịch   Các thảo luận công khai về chính sách đối ngoại của Donald Trump đã tập trung vào cuộc chiến chống khủng bố và mối quan hệ của Mỹ với Nga, và kể từ cuộc bầu cử, tổng thống mới đắc cử chưa từng đề cử ai có chuyên môn châu Á vào một vị trí cao cấp trong chính quyền của ông. Đó là mối quan tâm nôn nóng trong các đồng minh Thái Bình Dương của Mỹ về điểm đứng mà khu vực sẽ có trong những ưu tiên của Nhà Trắng trong bốn năm tới.  Tuy nhiên, đằng sau hậu trường, quá trình chuyển tiếp của Trump đang chuẩn bị "xoay trục đến châu Á" của riêng mình . Như đội ngủ của Trump sẽ thực hiện chính sách với sự thể hiện cụ thể, những gì đang nổi lên là một cách tiếp cận xem xét trở lại đường lối của chính quyền Cộng

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần cuối

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải   John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần II

Hình ảnh
Hình ảnh buổi thảo luận, điều dẫn chương trình bên trái; các tham luận viên bên phải  John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi thế giớ

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần I.

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi t

Sức mạnh dễ vỡ của Bắc Kinh

Hình ảnh
Dưới thời Tập Cận Bình, Trung Quốc đang trở nên quá cứng nhắc trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế và chính trị của nó. Xi Jinping, trái, trong một nghi lễ của quân đội ở Bắc Kinh vào ngày 13 tháng Chín. PHOTO: ZUMA PRESS  Sebastian Heilmann. Ngày 10 tháng 10 năm 2016 . Theo WALL STREET JOURNAL Trần H Sa lược dịch Tập Cận Bình từng được gọi là nhà lãnh đạo mạnh mẽ nhất của Trung Quốc kể từ Mao Trạch Đông, và việc so sánh chắc chắn là hấp dẫn. Ông ta trình bày hình ảnh của một người có bàn tay sắt đã siết chặt đất nước và xã hội với sự kềm kẹp nội tình Đảng Cộng sản. Hơn thế nữa, ông ta là nhà lãnh đạo Trung Quốc đầu tiên sau Mao công khai thách thức sự lãnh đạo của Hoa Kỳ ở châu Á-Thái Bình Dương và đặt đất nước mình vào một cuộc cạnh tranh mang tính hệ thống với phương Tây.

Nước Mỹ đang trổi dậy: lại không thể thiếu mặt ở châu Á.

Hình ảnh
Ảnh trên World  Affairs John Lee. MÙA XUÂN NĂM 2016. Theo World Affairs Trần H Sa lược dịch Chủ nghĩa quân phiệt hung hăng, nền kinh tế suy giảm, và giới lãnh đạo trì trệ của Trung quốc đã làm hồi phục lại tình trạng của nước Mỹ như là sức mạnh được hoan nghênh và không thể thiếu cho sự thịnh vượng và an ninh ở châu Á. Sự hiểu biết thông thường trong những năm gần đây từng là rằng, Hoa Kỳ - lảo đảo vì mất uy tín sau cuộc xâm lược Iraq và bị thụ động trong chính sách đối ngoại không rỏ ràng mà nó tạo ra - bị mở rộng quá mức đến phải kiệt sức, và bây giờ nhất định được xem là bất lực, khi Trung Quốc chiếm chổ của nó. Luận án "nước Mỹ suy tàn", lần đầu tiên được phát triển vào những năm 1970 sau khi Mỹ thất bại ở chiến tranh Việt Nam, đã trở lại thịnh hành. Mỹ không chỉ mờ dần mà còn không thể ngăn chặn sự xuất hiện của một siêu cường mới như Trung Quốc, đã sẵn sàng và háo hức để chiếm lấy vị thế ưu việt và vai trò lãnh

Các nước Đông Nam Á có thể giữ Trung Quốc trong tầm kiểm soát.

Hình ảnh
Thực thi Luật Quốc tế ở Biển Đông: Đông Nam Á có thể giữ Trung Quốc trong tầm kiểm soát. Biển Đông. Nguồn: Cơ quan Tình báo Trung ương, Wikipedia Commons.  RSIS, Michael Beckley , 06 THÁNG MƯỜI 2016. Theo Eurasia Review Trần H Sa lược dịch Trái với dự đoán của nhiều nhà phân tích, Trung Quốc hầu như không sẵn sàng thiết lập sự thống trị hải quân trên Biển Đông. Các quốc gia Đông Nam Á nắm giữ các lợi thế đáng kể đối đầu lại với Trung Quốc trong lĩnh vực hàng hải, mặc dù Philippines vẫn là một liên kết yếu. Ngày 12 tháng 7 năm 2016 tòa án ở The Hague đã khiển trách tuyên bố mở rộng chủ quyền trên Biển Đông của Trung Quốc. Tuy nhiên, luật thì không tự thực thi, và Trung Quốc đã nói rõ rằng nó sẽ không bị ràng buộc bởi các phán quyết của một tòa án "bù nhìn" cách xa một nửa vòng trái đất.

Mỹ nên giám sát sự trổi dậy của Trung Quốc như thế nào ?

Hình ảnh
Không có vấn đề nào lớn hơn : Mỹ nên giám sát sự trổi dậy của Trung Quốc như thế nào ? Hình ảnh : Creative Commons / Flickr.   Hugo Kirk. 30 Tháng Chín 2016. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch. Trung tâm National Interest hợp tác với Viện Nghiên cứu Charles Koch tổ chức một hội nghị bàn tròn về chính sách đối ngoại. Ở trong số các chủ đề được chú trọng là : cách khôn ngoan nhất để giám sát khả năng trổi dậy của Trung Quốc là gì? Xem phần còn lại của video trong series "Thách thức đường lối ngoại giao của ngày nay." "Bạn biết bạn có vấn đề khi bạn có hai cách giải thích và chúng hoàn toàn hợp lý: ngăn chặn hoặc tham gia. Và Washington chẵng chọn cái nào cả - họ gọi nó là 'con-gagement.' ( tạm dịch vừa ngăn chặn vừa tham gia ) . Khi bạn đang tạo ra những từ ngữ mới mà bạn biết bạn có vấn đề, đó là những gì mà Washington làm vào lúc này."_ Christopher Preble, Viện Nghiên cứu Cato.

Rodrigo Duterte ném lựu đạn vào Chiến lược Trung Quốc của Washington

Hình ảnh
Sự mắng nhiếc của lãnh đạo Philippines, đồng minh châu Á làm cho Hoa Kỳ thêm một cơn đau đầu khác. Sau việc mắng chửi Mỹ, tổng thống Duterte sẽ không hội kiến với TT Obama ở Vientiane, Lào. PHOTO: REUTERS   Andrew Browne. 7-9-16 . Theo WALL STREET JOURNAL Trần H Sa lược dịch THƯỢNG HẢI- Tại Philippines, quan điểm đại chúng về Mỹ xoay quanh giữa sự yêu mến và oán giận đau đớn, bắt nguồn từ một quá khứ thực dân tàn bạo; Lực lượng viễn chinh Hoa kỳ là những người đi tiên phong xử dụng trò tạt nước ở Phi hơn một trăm năm trước đây. Một cái gì đó thuộc về lịch sử này, đã được thu hút qua một biệt danh được xử dụng bởi Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, qua đó đánh mất cuộc họp của ông với Tổng thống Mỹ Barack Obama ở hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Á tại Lào tuần này: "ina putang", tiếng Tagalog ̣̣ ̣(xử dụng bởi dân sống ở khu vực thủ đô Manila ) - "đồ chó đẻ" (con trai con chó cái,

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P IV )

Hình ảnh
Ảnh minh họa  Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016. Theo CSIS     Trần H Sa lược dịch Liên minh Mỹ-Nhật Bản và xây dựng năng lực ở Biển Đông Tác giả Taylor M. Wettach Sau một thời kỳ biến đổi dần chiến lược, liên minh Mỹ-Nhật Bản đã được tái xác nhận khi nền tảng an ninh khu vực dưới chính quyền Abe cam kết sẽ nâng cao vị thế quốc tế của Nhật Bản. Điều này đang củng cố liên minh, được minh chứng bằng việc sửa đổi Hướng dẫn Quốc phòng Mỹ-Nhật Bản, được thúc đẩy bởi một loạt các cải cách an ninh quốc gia Nhật Bản bao gồm việc giải thích lại hiến pháp để cho phép tự vệ tập thể và việc loại bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí lâu đời. Trong khi sự phát triển như vậy phản ảnh xu hướng tư tưởng của chính phủ Abe, chúng bắt nguồn từ một môi trường an ninh cạnh tranh và đặc biệt, sự nổi lên của Trung Quốc.

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P III )

Hình ảnh
Ảnh minh họa   Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016.Theo CSIS Trần H Sa lược dịch Bắc Triều Tiên: mối đe dọa chiến lược thực sự của Nhật Bản Tác giả Alison Szalwinski Sự phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên là - bằng nhiều đo lường - thách thức an ninh trước mắt và quan trọng nhất đang đối mặt ở Đông Bắc Á. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản vẫn còn bận tâm với tiềm năng đe dọa lâu dài gây ra bởi Trung Quốc, gây thiệt hại cho hợp tác song phương đã gia tăng, và hợp tác ba bên với Hàn Quốc, do liên quan đến Bắc Triều Tiên. Vào đầu tháng sáu năm nay, 100 học giả cao cấp của các bên liên quan ở khu vực tư nhân, các quan chức chính phủ trước đây và hiện tại của Hoa Kỳ và Nhật Bản đã gặp nhau tại Tokyo trong một cuộc đối thoại cấp cao về một loạt vấn đề quan trọng cho cả hai quốc gia. Tuy nhiên, dễ thấy trong sự vắng mặt của họ, là những thảo luận về mối đe dọa được đặt ra bởi các hoạt động hiếu chiến và chương trình hạt nhân đan

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P II)

Hình ảnh
Ảnh minh họa  Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016. Theo CSIS Trần H Sa lược dịch Tăng cường liên minh Mỹ - Nhật bản có thể ngăn chặn mà không khiêu khích Trung quốc Tác giả Justin Conrad Liên minh Mỹ-Nhật Bản cung cấp hy vọng lớn nhất và trực tiếp nhất trong việc ngăn chặn sự xâm lăng của Trung Quốc trong khu vực tranh chấp. Với quyết định mới đây của Trung Quốc phớt lờ phán quyết của Tòa án trọng tài thường trực về các yêu sách chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, và sau đó là sự gia tăng hành động khiêu khích hàng hải của nó, nổi lo ngại của  Mỹ và của châu Á về một Trung Quốc hung hăng và bành trướng có thể đi tới một bước ngoặt. May mắn thay, những thay đổi gần đây trong chính sách an ninh quốc gia của Nhật Bản cung cấp một cơ hội đúng lúc để tích hợp hoàn toàn Nhật Bản vào các nhiệm vụ an ninh toàn cầu do Mỹ dẫn đầu bên ngoài châu Á. Sự hỗ trợ như vậy, cách xa "tiền tuyến" tranh chấp với Trung Quốc, có thể phục vụ như là một ngăn chặ

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P I)

Hình ảnh
Ảnh : CSIS Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016. Theo CSIS Trần H Sa lược dịch   Liên minh Mỹ-Nhật Bản : yếu tố quyết định cho một kiến ​​trúc hợp tác giáo dục đại học ở khu vực Tác giả Annette Bradford Liên minh Mỹ-Nhật Bản phục vụ như là nền tảng của an ninh châu Á-Thái Bình Dương khi những cạnh tranh chính trị phức tạp ngày càng trở nên nguy hiểm và những thách thức an ninh phi truyền thống đòi hỏi sự quan tâm. Giải quyết những vấn đề này đòi hỏi phải cải thiện sự hợp tác, không chỉ giữa các quốc gia, mà còn giữa các cộng đồng riêng biệt ý thức nhiều hơn về tính quốc tế, có khả năng tốt hơn để hiểu các giá trị của người khác, và nắm giữ sự tinh thông lớn hơn trong tư duy chiến lược. Trao đổi giửa người với người và quan hệ hợp tác giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong việc rèn luyện các kỹ năng này. Hơn nữa, quan hệ hợp tác giáo dục có thể làm cho giáo dục địa phương hiệu quả hơn và tăng cường chất lượng của nó. Mặc dù số lượng các sáng

Tổng thống Hillary có thể đảo ngược tiến trình TPP như thế nào

Hình ảnh
Bà phản đối thỏa thuận. Nhưng nếu nó thay đổi ? Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói chuyện với những người ủng hộ ở Phoenix, Arizona. Flickr / Gage Skidmore   Simon Lester. Ngày 25 tháng 8 năm 2016. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Sau khi giúp thúc đẩy Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khi là bộ trưởng bộ Ngoại giao, bà Hillary Clinton đã thay đổi quan điểm về vấn đề này khi là một ứng cử viên tổng thống. Đối mặt với thách thức khó khăn hàng đầu từ người chỉ trích TPP, Bernie Sanders, và bây giờ là một chiến dịch tranh cử chống lại người phản đối TPP, Donald Trump, bà đã đưa ra một lập trường mạnh mẽ chống lại nó: "Thông điệp của tôi cho mọi người lao động ở Michigan và trên khắp nước Mỹ này là: Tôi sẽ ngăn chặn bất kỳ thỏa thuận thương mại nào giết chết công ăn việc làm hoặc cắt giảm tiền lương, bao gồm cả Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương. Tôi phản đối nó bây giờ, tôi sẽ phản đối sau cuộc bầu cử, và tôi sẽ phản đối nó khi là tổng thống

Liệu Biển Đông có báo hiệu sự rối loạn cho Con đường tơ lụa mới của Bắc Kinh?

Hình ảnh
Thương mại đòi hỏi sự tin tưởng, và tin tưởng được xây dựng trên nguyên tắc pháp luật. Hình ảnh : vận chuyển container của Trung Quốc ở Oakland, California. Flickr / Jed Sullivan  Christine Guluzian. Ngày 16 tháng 8 năm 2016. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Phản ứng của các quan chức Trung Quốc đối với phán quyết hồi tháng trước của Tòa án Trọng tài Thường trực tại The Hague (PCA) trên Biển Đông có thể có những tác động rộng rãi cho con đường tơ lụa của Trung Quốc, một sáng kiến kinh tế mà Trung Quốc coi là một ưu tiên quốc gia hàng đầu.