Bài đăng

Khuấy động Biển Đông (II) : Những phản ứng ở khu vực.

Hình ảnh
Một sự thiếu thống nhất giữa các bên tranh chấp đối địch của Trung Quốc, cùng với sự yếu kém của các khuôn khổ đa phương trong khu vực, đã cản trở việc tìm kiếm một giải pháp. Báo cáo Châu Á N ° 229/Intrnational Crisis Group - 24 tháng 7 năm 2012 Theo Crisis Group BHM Lược dịch. TÓM TẮT Tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và một số quốc gia láng giềng ở Đông Nam Á -- Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei -- đã đạt đến một bế tắc. Những quan điểm quyết đoán ngày càng tăng giữa các nước tuyên bố chủ quyền đã đẩy căng thẳng khu vực lên những tầm cao mới. Do dự trử tiềm năng hydrocarbon và việc suy giảm trữ lượng cá , Việt Nam và Philippines nói riêng đang ở vào một tư thế đối đầu với Trung Quốc. Tất cả các bên tuyên bố đều đang mở rộng các khả năng quân sự và khả năng thực thi pháp luật, trong khi chủ nghĩa dân tộc ngày càng tăng ở mỗi nước đang trao sự tự tin cho phe bảo thủ thúc đẩy một lập trường cứng rắn hơn đối với các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ. Ngoài ra, các bên tuyên bố

Con đường giải quyết vấn đề tranh chấp Nam Hải (biển Đông) - "quốc tế hóa" vấn đề Biển Đông

Hình ảnh
Cái thành phố Tam Sa mới đẻ ra kia lại một lần nữa cưỡng hóa ấn tượng đối với chúng ta – một ấn tượng sai lầm và tai hại về cái “ biên giới Trung Quốc” không tồn tại ấy. Nguyên nhân là vì cái Nam Hải này trước nay chưa từng thuộc về Trung Quốc. [caption id="attachment_4261" align="alignleft" width="300"] Phi đạo hiện tại trên đảo Phú Lâm.[/caption] Zhou Fang , ngày 28 Tháng Sáu, 2012../19:57 Bản dịch chính thức của Hu Zi. BHM chỉnh sửa một số đoạn, có phụ chú nguyên bản tiếng Hán. Một vài nơi có phụ chú nhưng không chỉnh sửa để tiện theo dỏi. Chủ nghĩa yêu nước cũng cần phải thực sự cầu thị ( dựa vào thực tế giải quyết), nếu không cũng chỉ là mong ước viển vông, không ai phục tùng cái tà ý (意淫) đó cả. Nam Hải là lãnh hải của Trung Quốc hay là vùng biển chung của quốc tế (国际公海) ? Vấn đề này cần phải dựa vào thực tế để giải quyết, trong lịch sử loài người, chỉ có một quốc gia đã từng ôm trọn đại dương mà không có ai tranh chấp cùng, đó chính là cường quốc đ

Nghệ thuật của sức mạnh khôn khéo.

Hình ảnh
"Đó là năm 2012, và một nước Mỹ mạnh mẽ đang làm việc với các quyền lực và các đối tác mới để cập nhật một hệ thống quốc tế được thiết kế để ngăn chặn xung đột toàn cầu và thúc đẩy sự thịnh vượng toàn cầu." Hillary Rodham Clinton/ New Statesman.18 tháng 7, 2012 Theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ BHM Lược dịch. Tôi đã đáp máy bay đến Bắc Kinh hồi tháng Năm để tham dự vòng 4 Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ-Trung Quốc với một chương trình nghị sự dày đặt, nhưng thay vào đó sự chú ý của thế giới đã tập trung trên số phận của 1 người mù phản đối về quyền con người và đã tìm kiếm nơi ẩn náu trong Đại sứ quán Mỹ. Đột nhiên, một chuyến đi vốn sẵn nhạy cảm đã trở thành một bài kiểm tra vượt khuôn khổ về mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc. Trong suốt lịch sử, sự nổi lên của những quyền lực mới thường diễn ra trong điều kiện tổng bằng không. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi thấy sự xuất hiện của các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil đã đặt ra những câu hỏi về tương lai của trật tự toàn cầu

Khi Trung Quốc nói đến thay đổi, nổi sợ hãi dâng lên trên những rủi ro.

Hình ảnh
Nhiều người đồng cảm với phái cải cách nhìn thấy sự thay đổi dẫu gì đi nửa là không thể tránh khỏi, bởi vì xã hội biến động sẽ buộc nó phải thay đổi , họ nói. Theo quan điểm đó, bất mãn với sự bất bình đẳng đang ngày càng tăng, nạn tham nhũng, ô nhiễm và các tệ nạn xã hội khác chắc chắn sẽ dẫn đến một xã hội dân chủ hơn -- hoặc một sự quay lại đột ngột với chế độ độc tài. [caption id="attachment_4252" align="alignleft" width="300"] Chủ tịch Trung Quốc, Hồ Cẩm Đào, bên trái, với người kế nhiệm, Phó Chủ tịch Tập Cận Bình, những người có quan điểm chính trị phần lớn là bí ẩn.[/caption]MICHAEL WINES. 17 Tháng Bảy, 2012 Theo New York Times BHM Lược dịch. BẮC KINH - Một đám đông gồm những kẻ có thế lực lớn đã tụ tập trong một ngôi nhà chọc trời cao nhất ở Bắc Kinh hồi tháng Mười năm ngoái để cùng nhau tham dự một bữa tiệc .Con trai của người kế nhiệm trực hệ của Mao Trạch Đông đã có mặt ở đó, với tư cách là con gái của quan chức quân sự số 2 của đất nước tr

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Indonesia đối với Biển Đông : Giữa trung lập và tự lợi .

Hình ảnh
Indonesia nhận thức bản thân nó như là một bên trung lập và là nước điều đình tiềm năng trong tranh chấp Biển Đông. Nhưng với những tự lợi và thực tế địa chính trị bây giờ đang được mở ra, quan niệm này có thể sớm trở nên không đứng vững. Ristian Atriandi Supriyanto.18 tháng 7, 2012. Theo Eurasian Review BHM Lược dịch. Indonesia không phải là một nhà nước có tuyên bố chủ quyền ở trong vùng Biển Đông, không có liên quan đến tranh chấp quyền sở hữu các hòn đảo nằm trong đó. Nhưng nó có lợi ích bị đe dọa, đặc biệt là xem xét sự chồng chéo giữa tuyên bố "đường chín chấm" ( đường chử U) của Trung Quốc và vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia (EEZ) chung quanh quần đảo Natuna, nằm ở phần phía nam của Biển Đông. Tuy nhiên, Indonesia không thảo luận công khai điều này vì sợ rằng nó làm hoen ố hình ảnh của một bên trung lập trong tranh chấp. Thương lượng Ngoại giao Là một nhà nước không tuyên bố chủ quyền, Indonesia tin rằng nó là rất phù hợp để đóng vai trò của người hòa giải trong t

ASEAN và vùng biển rắc rối.

Hình ảnh
Với vai trò chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á của Campuchia, được theo sau ( năm tiếp theo của Brunei) bởi nhiều hơn 2 đồng minh của Trung Quốc và họ không có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, rạn nứt của ASEAN vào tuần trước trên biển Đông dường như chỉ là một sự mường tượng về sự hình thành của khối sẽ tiến tới. Nếu tổ chức rơi vào các phe phái mâu thuẩn, có rất ít cơ hội để nó duy trì bất kỳ sự cân bằng nào trong khu vực. David Brown. 18, Tháng Bảy, 2012. Theo Asia Times Online BHM Lược dịch. Giống như dự báo gió mùa hàng năm quét qua biển Đông, các vấn đề của quốc gia ở đó, hoặc các quốc gia, sở hữu những phần của khu vực hàng hải ở đó đã hàng năm gia tăng nhiều hơn các vụ tranh cãi. Mùa bão kết thúc, các đội tàu đánh cá ra khơi và những nỗ lực tìm dầu mỏ và khí đốt bên dưới đáy biển lại tiếp tục. Một loạt các căng thẳng xảy ra sau những đối đầu trực tiếp giữa Trung Quốc và Việt Nam hoặc Trung Quốc và Philippines. Các nhà ngoại giao chỉ thị cho tất cả các bên kềm chế các hành

Sự giàu có của một ít gia tộc mới nổi ở Bắc Kinh.

Hình ảnh
Những nỗi lo ngại đang gia tăng, rằng các thành phần của nền kinh tế sút kém của Trung Quốc đang bị điều hành để tạo lợi nhuận cho giới chính trị ăn trên ngồi trước. [caption id="attachment_4213" align="alignleft" width="300"] Mao Tse-tung[/caption]Phóng viên FT. Ngày 10 tháng 7 năm 2012 21:53 Theo FINANCIAL TIMES BHMLược dịch. Rõ ràng không thoải mái trong bộ đồng phục quân sự không phù hợp của ông, Mao Xinyu (Mao Tân Dư) nói chậm rải, hầu hết các ý kiến thật thà như trẻ con, ông mô tả những khó khăn của một hậu duệ trực hệ của Mao Trạch Đông. "Tôi có rất nhiều áp lực trong cuộc sống của tôi bởi vì người dân Trung Quốc, công chúng bình thường, đặt tình yêu sâu sắc của họ đối với Chủ tịch Mao vào nơi tôi", ông nói. "Họ thực sự không muốn tôi làm mất mặt ông nội tôi" , ông nói thêm, trong khi diển tả bằng điệu bộ một cánh tay mũm mĩm chỉ vào những người giám sát, những kẻ lơ lững đe dọa ông ta, đang vuốt sửa bộ quân phục của ông hoặc n

Những hoạt động Chính trị và Kinh tế của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Hình ảnh
Khi bong bóng tín dụng và bong bóng tài sản vỡ, đau đớn, các khoản nợ, và nhu cầu điều chỉnh có thể kéo dài trong nhiều năm, và những căng thẳng chính trị trên các chính phủ và nhân dân trong những nước bị ảnh hưởng có thể đặt ra một mối đe dọa gắn liền với sự ổn định chính trị. [caption id="attachment_4206" align="alignleft" width="298"] Ảnh Internet.[/caption]Richard McCormack. 6 tháng 7, 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Giới thiệu Mục đích của Bình luận này là để chia sẻ một số suy nghĩ về tình hình chính trị và kinh tế phức tạp mà tất cả chúng ta phải đối mặt, trong những cách khác nhau, trên toàn thế giới. Trước hết tôi có ý định thiết lập bối cảnh chính trị tổng thể rộng lớn mà trong đó chúng ta tìm thấy chính mình, giải thích lý do tại sao cuộc khủng hoảng tài chính quá sâu sắc và lâu dài, cung cấp một số suy nghĩ về tình hình cụ thể ở Hoa Kỳ, Châu Âu, và Trung Quốc, và cuối cùng rút ra một vài bài học từ cuộc khủng hoảng. Chúng ta hiện đang ở giữa

Tưòng trình hỗn hợp khu vực Đông Nam Á.

Hình ảnh
Đấu đá nội bộ giữa các thành viên ASEAN kêu gọi mở ra câu hỏi về tính khả thi của việc hình thành một thị trường ASEAN duy nhất mà có thể mở đường cho việc tạo ra một loại tiền tệ khu vực, thị thực, và thậm chí gửi một đội ngũ thống nhất đến các Thế vận hội. [caption id="attachment_4200" align="alignleft" width="300"] Diễn đàn Khu vực ASEAN.[/caption]Mong Palatino. 14, Tháng Bảy, 2012. Theo The Diplomat BHM Lược dịch. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức chính trị lớn nhất, và chính thức ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, trước vị trí đja lý của nó -- phía nam của Trung Quốc và Nhật Bản, phía đông của Ấn Độ, và phía bắc của Úc -- cảnh quan chính trị trong phần này của thế giới không được quyết định bởi tính năng động của riêng ASEAN. Bán đảo Đông Dương, chia sẻ biên giới đất liền với Trung Quốc, là lục địa Đông Nam Á. Trong khi đó, Indonesia và Philippines là những quốc gia quần đảo lớn ở Thái Bình Dương. Borneo là đảo lớn thứ ba trên thế giới.

Đông Nam Á họp trong tình trạng lộn xộn qua việc tranh chấp biển với Trung Quốc.

Hình ảnh
Philippines cho biết nó đã "tẩy chay mạnh mẽ" tuyên bố của Campuchia mà qua đó không phát hành một thông cáo chính thức là do "xung đột song phương giữa một số quốc gia thành viên ASEAN và một quốc gia láng giềng". [caption id="attachment_4196" align="alignleft" width="300"] REUTERS/Samrang Pring[/caption]Reuters. PHNOM PENH | Th 6 ngày 13 tháng 7 năm 2012 04:22 EDT. Theo REUTERS BHM Lược dịch. Các quốc gia Đông Nam Á đã không đạt được thỏa thuận về một tranh chấp hàng hải liên quan đến Trung Quốc, kết thúc hội nghị thượng đỉnh các bộ trưởng ngoại giao ở trong tình trạng lộn xộn sau khi Bắc Kinh tỏ ra gây chia rẽ 10 quốc gia qua vấn đề gây tranh cãi. Philippines cho biết trong một tuyên bố hôm thứ Sáu rằng nó "lên án" sự thất bại của Hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong việc giải quyết sự tranh cãi đang ngày càng xấu đi, và chỉ trích Campuchia với ngôn ngữ mạnh mẽ bất thường trước việc xử lý vấn

Ở Campuchia, bà Clinton thúc giục Bắc Kinh về các quy tắc đối với biển Đông giàu tài nguyên.

Hình ảnh
Một quan chức cấp cao cho biết Yang, trong cuộc thảo luận của mình với Clinton, thận trọng báo hiệu Trung Quốc sẵn sàng đàm phán với các quốc gia châu Á khác về cách ứng xử. AP, cập nhật: Thứ Năm 12 Tháng bảy, 15:10 Theo Washington Post BHM Lược dịch. PHNOM PENH, Cam-pu-chia - Chính quyền Obama thúc giục Bắc Kinh vào hôm thứ năm chấp nhận một quy tắc ứng xử để giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông giàu tài nguyên, một nỗ lực hòa giải khó khăn của Mỹ mà đã phải đối mặt với sự kháng cự của chính phủ cộng sản. Nó đã làm cho Mỹ được mến chuộng, mặc dù, với cả các quốc gia thù địch trước đây trong khu vực Đông Nam Á. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã gặp gỡ với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì bên lề của Hội nghị hàng năm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Ngồi đối diện nhau tại một chiếc bàn dài trong một hội trường lớn với đèn chùm, bà Clinton nhấn mạnh các cách khác nhau mà Washington và Bắc Kinh đang hợp tác. Yang nói về việc xây dựng một mối quan hệ Mỹ-Tr