Bài đăng

Con Rồng trong chiếc bóng Đại bàng.

Hình ảnh
Đại bàng với móng vuốt sắc nhọn tiến hành chiến tranh. Chúng bay thẳng vào con đường của những gì chúng tìm cách chinh phục. Rồng tấn công từ phía bên. Chúng áp dụng sự xảo trá và với sự giúp đỡ của những điều mà kẻ thù không thể tưởng tượng được. Brett Daniel Shehadey. 29 tháng 12 2012. Theo Eurasia Review BHM Lược dịch. Trung Quốc có kế hoạch chuyển hướng trên tuyên bố chủ quyền lãnh thổ ở Thái Bình Dương. Vạch kế hoạch để trở thành cầu thủ thống trị khu vực trong nay mai. Họ cũng gây sóng gió địa chính trị ở Trung Á và ở châu Phi -- và trên toàn thế giới trong những bước tiến nhỏ hơn. Với những hoạt động ngoại giao thù địch và những hành động quân sự lúc gặp dịp đối với các cầu thủ khu vực ở biển Trung Quốc, Mỹ đã phát triển một chiến lược xây dựng quân sự ở Thái Bình Dương với quyết tâm chống lại bất kỳ sự mở rộng nào của Trung Quốc. Mỹ đã chọn chính sách cân bằng thông qua vũ lực trước những gì Trung Quốc đang làm thông qua mưu kế. Trong tất cả các hành động chậm và mềm này, sự lé

Các Học giả Trung Quốc cảnh báo "cách mạng bạo lực", nếu không có cải cách chính trị.

Hình ảnh
...một khi chúng ta chống lại trào lưu dân chủ, quyền con người, pháp quyền và chính phủ hợp hiến, người dân sẽ phải chịu đựng đại họa và sự ổn định chính trị và ổn định xã hội chắc chắn là không thể có. [caption id="attachment_5034" align="alignleft" width="376"] TT Mỹ Nixon và Giang Thanh[/caption]REUTERS. 30 tháng 12 2012 lúc 11:13 ET Theo New York Times BHM Lược dịch. BẮC KINH (Reuters) - Một nhóm học giả nổi bật của Trung Quốc đã cảnh báo trong một bức thư mở táo bạo rằng quốc gia có nguy cơ phải gánh chịu "bạo lực cách mạng" nếu chính phủ không đáp ứng được những áp lực của công chúng và cho phép cải cách chính trị vốn đã bị trì hoãn từ lâu. 73 học giả, bao gồm cả các chuyên gia pháp lý nổi tiếng hiện nay và đã nghỉ hưu tại các trường đại học hàng đầu và các luật sư cho biết, cải cách chính trị chưa tương xứng với tốc độ nhanh chóng của việc mở rộng kinh tế. "Nếu cải cách hệ thống, cần phải khẩn cấp bởi xã hội Trung Quốc đang bị kềm

Ấn Độ quyết định chống cự Trung Quốc hung hăng.

Hình ảnh
Sự phức tạp của mối quan hệ được minh họa bằng thực tế là trong khi năm 2012 là "năm của tình hữu nghị", nó cũng là kỷ niệm 50 năm cuộc chiến nhục nhã năm 1962. [caption id="attachment_5029" align="alignleft" width="300"] Tác động qua lại thường xuyên giữa Thủ tướng Manmohan Singh với cả Hồ Cẩm Đào lẫn Ôn Gia Bảo đã duy trì kênh giao tiếp cởi mở.[/caption]Indrani Bagchi. 29, thángMười hai / 2012, 1:38 IST TNN Theo The Times of India BHM Lược dịch. NEW DELHI: Ngoại trưởng Salman Khurshid đã tổ chức cuộc đàm luận đầu tiên của mình với đối tác Trung Quốc của ông, Dương Khiết Trì chỉ mới tuần trước. Cố vấn An ninh Quốc gia (NSA) Shivshankar Menon một lần nữa sẽ tiếp đãi ủy viên hội đồng nhà nước sắp mãn nhiệm Đới Bỉnh Quốc vào đầu tháng Giêng cho một cuộc họp các cố vấn an ninh quốc gia của BRICS (các quốc gia Ấn Độ, Nga, Trung quốc, Brazil và Nam Phi) sau khi đã gặp ông ta chỉ cách một vài tuần trước đây. Năm mới cũng sẽ nhìn thấy một đại sứ mới củ

Quyền lực then chốt của Châu Á.

Hình ảnh
Nhật Bản có những khả năng "đẳng cấp thế giới" làm cho nó là một cầu thủ quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. [caption id="attachment_5025" align="alignleft" width="553"] Thủ tướng Shinzo Abe vẫy chào sau khi nghị viện bầu ông vào hôm thứ Tư. Zuma Press[/caption]Richard Fontaine và Dan Twining. 27 Tháng 12 2012, 11:26 ET Theo Wall Strett Journal BHM Lược dịch. Một quốc gia châu Á sống lại sau khi bị hủy hoại vừa mới nâng cao những người theo chủ nghĩa dân tộc hiếu chiến lên đến đỉnh cao của quyền lực. Tranh chấp hàng hải với các láng giềng gia tăng nguy cơ đối đầu quân sự dọc theo các hành lang quan trọng của thương mại thế giới. Những ký ức về sự vĩ đại của quốc gia trong quá khứ truyền cho các viên chức một quyết tâm để cạnh tranh lãnh đạo khu vực. Sự tái xuất hiện của đất nước này có thể viết lại bản đồ địa chính trị của khu vực châu Á. Không, nó không phải là Trung Quốc. Nhật Bản bắt đầu ra mặt gây ngạc nhiên cho thế giới và thay đổ

Nổi hốt hoảng của Châu Á định hướng cho cuộc đua quan hệ chiến lược.

Hình ảnh
...và khi ASEAN và Ấn Độ thiết lập một "quan hệ đối tác chiến lược" và cùng nhau kêu gọi "phong trào được tự do thương mại theo quy định của luật pháp quốc tế" -- như họ đã làm tuần trước -- nó là một cá cược sự an toàn mà Trung Quốc phải lo lắng. [caption id="attachment_5021" align="alignleft" width="276"] Hình minh họa. Nguồn Internet[/caption]Victor Mallet / New Delhi. Ngày 26 tháng 12 năm 2012 04:50 Theo Financial Times BHM Lược dịch. Chẵng phải Manmohan Singh, Thủ tướng Ấn Độ với số tuổi tám mươi và khá mê sách vở, cũng không phải Hun Sen, cựu du kích Khmer đỏ quay ngoắt làm Thủ tướng Campuchia, có thói quen giải trí xem các cuộc đua ô tô. Tuy nhiên, cả hai -- cùng với Quốc vương Brunei và các chức sắc khác từ Ấn Độ và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á -- đều có mặt ở đích đến của "cuộc đua xe ASEAN-Ấn Độ" dài 8.000 km , ở New Delhi vào tuần trước. Sự quan tâm chẵng đâu vào đâu của các người đứng đầu nội các trong sự

Tái cân bằng của Mỹ : tiềm năng và giới hạn trong khu vực Đông Nam Á.

Hình ảnh
Nhưng họ cũng biết rằng cam kết khu vực dài hạn của Washington có thể bị trở thành con tin trước những thực tế tài chính và sự thay đổi của chính quyền. Trong những trường hợp này, hầu hết các nước Đông Nam Á đang giữ lại cho họ các lựa chọn chiến lược mở. [caption id="attachment_5013" align="alignleft" width="580"] Nhân viên mặt đất tại sân bay quốc tế Don Mueang của Bangkok chuẩn bị cho Tổng thống Mỹ Barack Obama bước xuống máy bay chuyên cơ, tháng 11 năm 2012. © Nhà Trắng[/caption] Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Toàn cầu BHM Lược dịch. Một chủ đề trọng tâm của chính sách của Mỹ đối với châu Á trong năm 2012 là sự tăng cường triển khai quân sự của Mỹ, các mối quan hệ chính trị và các quan hệ đối tác kinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Rõ ràng là sức mạnh gia tăng và sự quyết đoán của Trung Quốc đã cung cấp một kích thích quan trọng cho hoạt động đổi mới chính sách của Mỹ trong một tiểu khu vực mà đối với một số nhà quan sát đã phát hiện sự bỏ mặc của Was

Vẽ một đường trên Biển Đông : Tại sao Bắc Kinh cần phải thận trọng.

Hình ảnh
Lập trường quyết đoán hơn của Bắc Kinh về các tranh chấp hàng hải tại Biển Biển Đông trong những năm gần đây có thể báo hiệu nỗ lực giai đoạn đầu của Trung Quốc để giành quyền bá chủ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương từ Mỹ. Để cho các vụ tranh chấp được giải quyết một cách hòa bình và để cho Mỹ và Trung Quốc tránh được xung đột, ASEAN phải duy trì sự thống nhất, trong khi Mỹ vẫn phải duy trì những gì đã cam kết . Nguyễn Mạnh Hùng. Tháng Mười Hai, 2012. Theo Global Asian BHM Lược dịch. Tranh chấp hàng hải ở Biển Đông đã là chủ đề chính của các cuộc thảo luận tại rất nhiều hội nghị của các quan chức và các học viện trong vòng ba năm qua. Chủ đề liên quan chặt chẽ đến tự do hàng hải, an ninh hàng hải và tuyên bố chủ quyền lãnh thổ, xung đột giữa Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Cuộc xung đột đang bị thúc đẩy bởi các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và các nỗ lực quyết đoán của nó để thực thi những tuyên bố. Tất cả các quốc gia liên hệ khác nhìn

Khi Thế giới cân nhắc lại "thế kỷ châu Á-Thái Bình Dương". Hoa Kỳ phải tái cân bằng.

Hình ảnh
Khi trung tâm trọng lực kinh tế của thế giới tiếp tục chuyển đổi đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương, quyết định của Mỹ tái tập trung chính sách nước ngoài của nó đối với châu Á được thúc đẩy bởi cả các lợi ích lâu dài và những sự kiện ngắn hạn, chẵng hạn như hành vi quyết đoán hơn của Trung Quốc ở biển Đông Trung Quốc và biển Đông. Nhưng điều đó không có nghĩa nó là một chiến lược úp mở để kềm chế một Trung Quốc đang trỗi dậy Patrick M. Cronin viết. [caption id="attachment_4998" align="alignleft" width="275"] Hình minh họa Hải - Không Chiến. (nguồn Internet)[/caption]Patrick M. Cronin. Tháng Mười hai / 2012. Theo Global Asia BHM Lược dịch. Chúng ta sống trong một thế kỷ có thể bị chi phối bởi sự nổi lên của sức mạnh châu Á-Thái Bình Dương. Xu hướng này không phải là mới. Trong nửa cuối của thế kỷ 20, nền kinh tế châu Á mở rộng với tốc độ gần gấp đôi so với phần còn lại của thế giới. Trong khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-98 đã xén nhỏ tốc

Các nhà lãnh đạo châu Á bắt đầu tin tưởng sự thay đổi của Mỹ đối với khu vực.

Hình ảnh
Các nhà lãnh đạo châu Á và Mỹ đã thảo luận về nỗ lực tái cân bằng và đang nhìn thấy chiến lược bắt đầu có hiệu lực. [caption id="attachment_4994" align="alignleft" width="300"] Biên đội George Washington. Đệ thất hạm đội. (Internet)[/caption]Jim Garamone. Cơ quan Báo chí quân đội Hoa Kỳ. 19 Tháng Mười Hai, 2012. Theo Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ. BHM Lược dịch. WASHINGTON. -- Các nhà lãnh đạo châu Á đang bắt đầu tin tưởng rằng việc tái cân bằng của quân đội Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương là có thật, và chúng đang di chuyển, một quan chức quốc phòng cấp cao cho biết ở đây hôm nay. "Tái cân bằng là -- và tiếp tục là -- một sáng kiến ​​rất đáng hoan nghênh bởi các bạn bè trong và ngoài khu vực Đông Nam Á" quan chức trên nói với các phóng viên Lầu Năm Góc . Tái cân bằng đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là sự mở rộng của hướng dẫn chiến lược quốc phòng mới. Tướng Martin E. Dempsey, Chủ tịch tham mưu liên quân, cho biết hôm

Hàn Quốc bầu chọn Tổng thống Park Guen-Hye.

Hình ảnh
Tổng thống đắc cử Park đã luôn luôn ủng hộ mạnh mẽ liên minh Mỹ-Hàn và cũng được giới Washington biết đến và yêu thích trong cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. [caption id="attachment_4990" align="alignleft" width="300"] Tổng thống vừa đắc cử Park Geun-Hye[/caption]Victor Cha, Ellen Kim. 19, tháng Mười hai, 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Hàn Quốc bầu chọn bà Park Geun-hye, cầm quyền Đảng Saenuri là tổng thống thứ 18 của đất nước ngày hôm nay. Đây là một cuộc bầu cử lịch sử. Trước tiên, bà đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử của đất nước và là người phụ nữ đầu tiên đứng đầu nhà nước ở Đông Bắc Á. Thứ hai, bà là người Hàn Quốc đầu tiên đắc cử Tổng thống kể từ khi Hàn Quốc dân chủ hóa vào năm 1987 mà đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử với một đa số phiếu (Park nhận được 51,6% số phiếu bầu). Cha của cô, Park Chung-hee, là cựu tổng thống Hàn Quốc từ 1963 đến 1979. Park Geun-hye, khi còn là một thiếu nử, từng là đệ nhất phu nhân sau khi mẹ của c

Tranh cải ầm ỉ Nhật - Trung, được bổ sung thêm một nhân vật có khả năng khiêu khích .

Hình ảnh
Con đường phía trước -- chiến đấu hay thỏa hiệp -- có thể hình dung đang treo trên một con người, Shinzo Abe, 58 tuổi, người sẽ được tuyên thệ nhậm chức vào tuần tới như là thủ tướng mới của Nhật Bản. [caption id="attachment_4986" align="alignleft" width="300"] Shinzo Abe,được xem chắc chắn là Thủ tướng Nhật Bản vào ngày 26 tháng 12/ 2012[/caption]MARK MCDONALD. 19 tháng 12 / 2012. Theo New York Times BHM Lược dịch. HONG KONG - Ý tưởng cho rằng xung đột vũ trang có thể bùng phát ở Thái Bình Dương trên một số ít các hòn đảo hoang vắng gần như là điều không thể tưởng tượng được, không chỉ là kéo theo bạo lực mà còn có khả năng ảnh hưởng tai hại đến kinh tế và chính trị. Các nhà lãnh đạo chính trị, các quan chức quân sự và các nhà phân tích an ninh chỉ có thể lớn tiếng thốt ra từ "W" vì e sợ họ có thể không cầm chân được các vị thần. Tuy nhiên, tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở Biển Đông Trung Quốc đã lần lượt nhận đưọc những nổi đau khổ khá