Bài đăng

Còn quá sớm để gạch tên Mỹ.

Hình ảnh
Ngày 27 tháng 12 2011 09:06 Ian Bremmer. USA FT   BHM Lược dịch. Tôi nghe một điệp khúc theo định kỳ từ Trung Quốc trong những ngày này: sức mạnh của Mỹ không đến từ các giá trị dân chủ và thị trường tự do, mà chỉ đến từ kích thước của nền kinh tế và sức mạnh của binh lính và vũ khí của nó. Không có gì là phổ quát về những lý tưởng dân chủ và kinh tế của Mỹ, các quan chức Trung Quốc nhấn mạnh. Dân chủ là một khái niệm tương đối, và thị trường có một thói quen từ nhiều thế kỷ quay tròn ngoài tầm kiểm soát. Mỹ vẫn là một siêu cường chỉ bởi vì nền kinh tế của nó vẫn còn ở hàng đầu. Ngay sau đó, họ cảnh báo, lợi thế này sẽ biến mất.

Quân đội Trung quốc là con cọp giấy, không đáng sợ.

Hình ảnh
Ảnh: Creative Commons 15 tháng 10 năm 2015, Theo Paul Dibb, Not So Scary: This Is Why China's Military Is a Paper Tiger Trần Lê lược dịch  Đúng là chuyện tầm phào khi quảng cáo rùm beng mối đe dọa quân sự từ Trung Quốc và coi thường khả năng quân sự của Mỹ. Phần lớn bài bình luận này làm cho tôi nhớ về những báo cáo vào giữa những năm 1980 rằng Liên Xô cũ đã sẵn sàng vượt qua Mỹ về sức mạnh quân sự. Đây không phải là biện luận rằng Trung Quốc đang ở trong giai đoạn cuối cùng của sự tan rã như Liên Xô, mà nó là để khẳng định rằng Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) đang biểu lộ những trình độ nghiệp vụ dể gảy vở và mỏng manh như tờ giấy của một quân đội mà chưa bao giờ chiến đấu trong một cuộc chiến tranh hiện đại và có những thiết bị quân sự được ca tụng nhiều mà chưa bao giờ được thử nghiệm trong chiến đấu.

Great Game của Trung Quốc: Đường tới một đế chế mới.

Hình ảnh
Ảnh minh họa. 12 Tháng 10 năm 2015 / 07:24, Theo Charles and Clover Lucy Hornby, China’s great game: Road to a new empire Trần H Sa  lược dịch "Các vựa lúa ở mọi thị trấn được dự trữ đầy ắp, những két tiền đầy tràn châu báu và vàng, trị giá hàng nghìn tỷ", Sima Qian, một nhà sử học Trung Quốc sống ở thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên đã viết "Có quá nhiều tiền, những đồng tiền xu sứt mẻ, mục nát được xâu chuỗi với nhau, một số lượng vô số. Vựa lúa để dành làm vốn mua bán và các hạt thóc xấu đi, không thể ăn được. "

Căng thẳng giữa Nga và Anh leo thang.

Hình ảnh
Các Phi công Anh được cho biết sẽ được phép trả đũa nếu họ bị tấn công bởi máy bay Nga . 11/10/2015, Theo JOHN WARD, RAF Tornados armed and dangerous: Tensions between Russia and UK escalate Trần Lê lược dịch Máy bay chiến đấu của Không lực Hoàng gia Anh sẽ được trang bị tên lửa không-đối-không và đã được bật đèn xanh để bắn hạ máy bay đối địch của Nga. Các phi công Anh và Nato được cho phép có những hành động quyết liệt nếu họ bị bắn bởi không lực của Vladimir Putin trong khi thi hành nhiệm vụ trên bầu trời Iraq. Động thái này diễn ra sau khi bộ trưởng Anh cảnh báo Nga đã làm cho tình hình ở Trung Đông "nguy hiểm hơn nhiều".

Kẻ khủng bố Iran đã âm mưu với Nga như thế nào để can thiệp ở Syria.

Hình ảnh
Tổng thống Nga Vladimir Putin ( thứ 2 bên phải ) họp với Tổng thống Iran,  Hassan Rouhani (thứ 2 bên trái ) bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, ngày 28 tháng chín năm 2015. REUTERS / Mikhail Klimentyev. 7 tháng 10 năm 2015 02:03| AEIdeas, Theo Marc A. Thiessenmarcthiessen, How an Iranian terrorist plotted Russia’s Syria intervention Trần Lê lược dịch Không phải ngẫu nhiên mà Nga chuyển lực lượng của mình vào Syria không lâu sau khi Qasem Soleimani, chỉ huy khét tiếng của lực lượng Quds, giới tinh hoa của Vệ binh Cách mạng Iran, đến thăm Moscow. Bây giờ, những chi tiết mới của cuộc họp đó và vai trò nó chơi trong cuộc tấn công ở Trung Đông mới của Nga - đang nổi lên.

Syria đầy kịch tính của Putin gây gia tăng rủi ro cho hồ sơ Nga.

Hình ảnh
Thứ Ba 6 tháng 10, năm 2015, Theo Thomas Graham, Putin’s Dramatic Syria Move Raises Russian Profile Trần Lê lược dịch Putin gây nên nguy cơ cao nhằm ổn định Syria, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan và làm giảm ảnh hưởng của Mỹ, nhưng động thái này có thể gây phản tác dụng. Tổng thống Nga Vladimir Putin đang đảo lộn Trung Đông bằng việc mạnh dạn tạo nên những sự kiện nhạy cảm. Sự tăng cường quân đội gần đây và các cuộc không kích ban đầu chống lại các mục tiêu bên trong Syria đánh dấu sự trở lại của Nga như là một diễn viên chiến lược quan trọng lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Yom Kippur năm 1973 qua đó Nga đưa các quốc gia Ả-rập ra chống lại Israel.

Chẵng ai biết, Đặng tàn nhẫn, khát máu.

Hình ảnh
Ảnh từ : History/Bridgeman Image Đặng Tiểu Bình tại một cuộc diển binh, tháng 9 năm 1981 Jonathan Mirsky, Điểm sách. Đặng Tiểu Bình: Cuộc đời cách mạng, Alexander V. Pantsov với Steven I. Levine Trần Lê lược dịch từ : The Bloodthirsty Deng We Didn’t Know "Đặng là ... một kẻ độc tài khát máu, cùng với Mao, chịu trách nhiệm về cái chết của hàng triệu người dân vô tội, do những cải cách xã hội và nạn đói khủng khiếp chưa từng có trong giai đoạn 1958-1962." Đây là kết luận tiểu sử Đặng Tiểu Bình của Alexander Pantsov và Steven Levine, một cuốn sách mà, cuối cùng, cho thấy Đặng là kẻ bạo lực và nguy hiểm khi làm cố vấn và sùng bái Mao Trạch Đông. Nó cũng giải thích rằng, việc nổi tiếng trứ danh của Đặng Tiểu Bình như là một nhà cải cách kinh tế dựa nhiều vào những nông dân nghèo ham thích kinh doanh của Trung Quốc, cũng như dựa vào những đồng nghiệp đọc nhiều hiểu rộng và những quan chức kém can đảm.

Mỹ và Nga ở Syria : Siêu cường đối đầu hay cơ hội ( hợp tác ) ?

Hình ảnh
Ảnh: Creative Commons / Flickr. 02 tháng 10 2015, Theo Michael O'Hanlon, America and Russia in Syria: Superpower Showdown or Opportunity? Trần Lê lược dịch Theo tin đã đưa, Washington và Moscow đang làm việc theo cách thức loại bỏ những hoạt động quân sự với chiến thuật đối nghịch của họ bên trong Syria từ những hậu quả (tai hại ) sau khi quân đội Nga tiếp cận hiện trường trong những tuần gần đây. Đó là tin tốt. Điều cuối cùng chúng ta cần có là hai siêu cường hạt nhân không cố ý, hoặc thậm chí cố ý, bắn nhau trong một số tình trạng sa lầy ở Trung Đông.

Câu hỏi hết sức hóc búa : Ai sẽ kiểm soát Biển Đông?

Hình ảnh
Ảnh: Flickr / Official US Navy 29 tháng chín năm 2015, Theo Peter Harris, The Trillion-Dollar Question: Who Will Control the South China Sea? Trần Lê lược dịch Một cái nhìn trở lại lịch sử đem lại một số kết luận thú vị. Những diễn biến gần đây ở Biển Đông đã chất đống những kế hoạch chiến lược mà Mỹ đã thiết lập với một con số những tình huống lúng túng thúc bách. Hoa Kỳ có nên gửi tàu chiến chạy thông qua các tuyến đường biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền như là lãnh hải ? Bằng cách nào Washington có thể đưa tín hiệu kiên quyết và bảo đảm với các đồng minh trong khu vực mà không làm mếch lòng các nhà lãnh đạo chính trị và quân sự của Trung Quốc ? Sự pha trộn cần phải có của ngoại giao, quân sự, và cam kết chính trị là gì ?

Trung Quốc thực sự nghĩ gì về Biển Đông ( Và Vai trò của Mỹ ) ?

Hình ảnh
Ảnh: Flickr / Bộ Quốc phòng Ngày 26 tháng chín năm 2015, Theo Jeff M. Smith. What Does China Really Think About the South China Sea (And America's Role)? Trần Lê lược dịch Cánh cửa duy nhất mở vào những gì Bắc Kinh thực sự suy nghĩ về sự căng thẳng lấp kín Biển Đông. Qua tin tức những sự kiện tranh chấp ở Biển Đông thấy được trên báo chí Mỹ trong năm nay, một trong những quan điểm quan trọng rỏ ràng đã vắng mặt : quan điểm của Trung Quốc. Đúng như thế, quan điểm "chính thức" của Trung Quốc về các vụ tranh chấp, được cung cấp thường xuyên, qua những chỉ thị buồn ngủ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, là không có gì quá bí mật. Tuy nhiên, đường lối chính thức được cung cấp trong các chỉ thị này và trong báo chí nhà nước rốt cuộc chỉ như những câu thần chú đọc như vẹt của Trung Quốc "chủ quyền không thể tranh cãi trên Biển Đông từ hơn 2.000 năm nay". Đáng tiếc họ cho chúng ta biết quá ít về việc Trung Quốc thực sự nghĩ gì trên những tranh chấp ở Biển Đông

Thời khắc cho chủ nghĩa hiện thực trong quan hệ Mỹ - Trung.

Hình ảnh
Ảnh: Flickr / US Air Force Ngày 23 tháng 9 năm 2015, Theo Michael Auslin, Time For Realism In U.S.-China Relations. Trần Lê lược dịch "Quan điểm của chủ nghĩa hiện thực mới không thúc đẩy một cuộc xung đột với Trung Quốc. Nó cố tránh xung đột. Chỉ có sức mạnh vững chắc ... sẽ chỉ cho Xi Jinping và các đồng chí lãnh đạo của ông ta thấy rằng nước Mỹ là người bạn không ai tốt hơn và cũng là đối thủ không ai mạnh hơn." "Hoa Kỳ hoan nghênh một Trung Quốc đang lên mà hòa bình, ổn định, thịnh vượng, và là một cầu thủ có trách nhiệm trong các vấn đề toàn cầu." Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Obama, bà Susan Rice đã khẳng định như vậy trong bài phát biểu hôm qua tại Đại học George Washington vào lúc liền kề chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Washington. Trong một bài diển văn được thiết kế để chào hàng "vòng cung sự tiến bộ" trong quan hệ Trung-Mỹ, Rice đã chỉ trích "các nhà hùng biện lờ đờ cho rằng cuộc xung đ