Bài đăng

Isil, ISIS, Nhà nước Hồi giáo, Daesh: Sự khác biệt là gì?

Hình ảnh
Các nhóm khủng bố được gọi bằng những tên khác nhau:  Isil, ISIS, Nhà nước Hồi giáo và Daesh. Ở trên, những người ủng hộ giữ một lá cờ ISIS trong năm 2014. Getty Images  Theo International Business Times Trần H Sa lược dịch Sau khi nhóm Hồi giáo Nhà nước, tổ chức cực đoan kiểm soát phần lớn của Iraq và Syria, đã nhận trách nhiệm đối với cuộc tàn sát vào đêm thứ sáu tại Paris, nhiều người có thể nhầm lẫn về tên gọi của nhóm này, trong đó có những lặp lại khác nhau. Những kẻ khủng bố được gọi khác nhau là ISIS, Isil, Nhà nước Hồi giáo và Daesh - vậy sự khác biệt là gì? Nhà nước Hồi giáo : Đây là phiên bản tiếng Anh của những gì mà nhóm khủng bố tự gọi mình. Nó cũng tuyên bố là một Caliphate, là một nhà nước cai trị bởi một caliph, tiếng Ả Rập là "người kế nhiệm", nghĩa là kế thừa nhà tiên tri Muhammad, giáo chủ Hồi giáo . Gần đây mọi người thừa nhận Caliphate Hồi giáo là Đế quốc Ottoman, đã kết thúc vào năm 1923. Nhiều chính phủ và phương tiện truyền thông từ chố

Quy tắc ứng xử ở Biển Đông và ngoại vi ( phần 2 )

Hình ảnh
PHẦN II Tính kiên định ngu xuẩn hay là chiếc Chén Thánh biệt ly? (*) Carlyle A. Thayer trình bày ở Hội nghị quốc tế về Biển Đông lần thứ 7 với Hợp tác an ninh khu vực và phát triển, tại khách sạn Hoàng gia, Vũng Tàu, Việt Nam ; ngày 23 - 24 tháng 11, 2015. Trần H Sa lược dịch từ Viet-studies   Các vấn đề quan trọng, khó khăn và phức tạp Những quy định hợp tác và các nguyên tắc . Nhóm ASEANLChina về quy tắc ứng xử ở Biển Đông nên kết hợp " các yếu tố đề xuất của ​​ASEAN về một quy tắc ứng xử Vùng ở Biển Đông (COC) giữa các nước thành viên ASEAN và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã được thông qua ngày 09 tháng 7, 2012. Đây là các yếu tố quan trọng trong một COC chung cuộc : Điều I dự thảo COC của ASEAN hàm chứa các điều khoản có ý nghĩa đặc biệt và kêu gọi các bên "tôn trọng và tuân thủ Hiến chương LHQ, UNCLOS 1982, Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á, Tuyên bố ASEAN-Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002 và Năm Nguyên tắc cùng tồn tại hòa b

Quy tắc ứng xử ở Biển Đông và Ngoại vi

Hình ảnh
PHẦN I   Tính kiên định ngu xuẩn hay là chiếc Chén Thánh biệt ly? (*) Carlyle A. Thayer trình bày ở Hội nghị quốc tế về Biển Đông lần thứ 7 với Hợp tác an ninh khu vực và phát triển, tại khách sạn Hoàng gia, Vũng Tàu, Việt Nam ; ngày 23 - 24 tháng 11, 2015. Trần H Sa lược dịch từ Viet-studies Giới thiệu Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) lần đầu tiên được đề cập khi Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc thông qua Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) vào ngày 04 Tháng 11, năm 2002. Điểm 10 , điểm cuối cùng trong DOC, nói : "Các bên liên quan khẳng định rằng việc thông qua một bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông sẽ tiếp tục thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực và đồng ý thực hiện, trên cơ sở đồng thuận, hướng tới việc đạt được rốt ráo mục tiêu này." Từ năm 2002, ASEAN và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận về các điều khoản tham chiếu của Nhóm làm việc chung ASEANLChina (JWG) về việc thực hiện đầy đủ DOC và trong năm 2011 đã thông qua các

Biển Đông, hồi ba, màn một

Hình ảnh
Nhật Bản và Mỹ đồng ý tập trận chung tại Biển Đông Biển Đông : Manila phản bác quy chế đảo của nhiều thực thể địa lý Vụ kiện Trung Quốc về Biển Đông : Anh muốn làm « quan sát viên trung lập ». Trung Quốc phản đối Mỹ và Nhật tập trận ở biển Đông Philipppines yêu cầu Tòa án Trọng tài công nhận quyền khai thác ở Biển Đông Đài Loan tìm kiếm một vai trò trong vụ tranh chấp Biển Đông Tàu chiến Trung Quốc ‘chĩa súng’ vào tàu Việt Nam Nhật Bản và Mỹ đồng ý tập trận chung tại Biển Đông Một máy bay huấn luyện của hải quân Nhật bay từ Tokyo đến Manila . (Reuters) Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và Tư lệnh lực lượng Mỹ vùng Thái Bình Dương vừa đồng ý tiếp tục các cuộc tập trận hỗn hợp song phương, và nhất là phát huy các cuộc tập trận ở Biển Đông với các nước Đông Nam Á, giúp các nước này tăng cường năng lực trên biển. Theo hãng tin Nhật Bản Kyodo, thỏa thuận giữa Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani và Đô Đốc Mỹ Harry Harris vào hôm 24/11/2015, nhằm chứng minh qua

Tư tưởng sai lầm của Henry Kissinger

Hình ảnh
Tác giả Ngụy Kim Sinh. Trần H Sa lược dịch từ bản Anh ngữ Là một nhà hoạt động chính trị tầm quốc tế, các ý tưởng của Henry Kissinger chủ yếu là những mối quan hệ quốc tế. Gần đây, một nghiên cứu sinh của Đại học Harvard, ông Yang Peng từ Trung Quốc, đã đưa ra một số nhận xét về quan điểm của Kissinger xem ra khá thích hợp. Nhưng sự xem xét đã không đủ sâu, và dường như đã có một số khoan dung. Để là một học giả thỉnh giảng trong vùng đất của Kissinger, thật là dễ hiểu khi Yang Peng đã nhẹ nhàng và hạn chế trong việc nói về Kissinger. Vì vậy, hãy để tôi đưa ra một số lời chỉ trích sâu sắc về tư tưởng của Henry Kissinger mà sẽ là rất quan trọng đối với cả Trung Quốc lẫn Hoa kỳ. Trong cuốn sách ("trật tự thế giới"), xuất bản gần đây, Henry Kissinger đã giải thích tầm nhìn của mình từ kinh nghiệm ngoại giao và ý nghĩ được tích lũy trong nhiều thập kỷ qua. Tầm nhìn đó thực sự ở cùng lối mòn, hay nói rỏ ra được tạo thành từ cùng khuôn mẫu, như "giá trị châu Á" c