Bài đăng

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần cuối

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải   John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần II

Hình ảnh
Hình ảnh buổi thảo luận, điều dẫn chương trình bên trái; các tham luận viên bên phải  John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi thế giớ

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần I.

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi t

Sức mạnh dễ vỡ của Bắc Kinh

Hình ảnh
Dưới thời Tập Cận Bình, Trung Quốc đang trở nên quá cứng nhắc trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế và chính trị của nó. Xi Jinping, trái, trong một nghi lễ của quân đội ở Bắc Kinh vào ngày 13 tháng Chín. PHOTO: ZUMA PRESS  Sebastian Heilmann. Ngày 10 tháng 10 năm 2016 . Theo WALL STREET JOURNAL Trần H Sa lược dịch Tập Cận Bình từng được gọi là nhà lãnh đạo mạnh mẽ nhất của Trung Quốc kể từ Mao Trạch Đông, và việc so sánh chắc chắn là hấp dẫn. Ông ta trình bày hình ảnh của một người có bàn tay sắt đã siết chặt đất nước và xã hội với sự kềm kẹp nội tình Đảng Cộng sản. Hơn thế nữa, ông ta là nhà lãnh đạo Trung Quốc đầu tiên sau Mao công khai thách thức sự lãnh đạo của Hoa Kỳ ở châu Á-Thái Bình Dương và đặt đất nước mình vào một cuộc cạnh tranh mang tính hệ thống với phương Tây.

Nước Mỹ đang trổi dậy: lại không thể thiếu mặt ở châu Á.

Hình ảnh
Ảnh trên World  Affairs John Lee. MÙA XUÂN NĂM 2016. Theo World Affairs Trần H Sa lược dịch Chủ nghĩa quân phiệt hung hăng, nền kinh tế suy giảm, và giới lãnh đạo trì trệ của Trung quốc đã làm hồi phục lại tình trạng của nước Mỹ như là sức mạnh được hoan nghênh và không thể thiếu cho sự thịnh vượng và an ninh ở châu Á. Sự hiểu biết thông thường trong những năm gần đây từng là rằng, Hoa Kỳ - lảo đảo vì mất uy tín sau cuộc xâm lược Iraq và bị thụ động trong chính sách đối ngoại không rỏ ràng mà nó tạo ra - bị mở rộng quá mức đến phải kiệt sức, và bây giờ nhất định được xem là bất lực, khi Trung Quốc chiếm chổ của nó. Luận án "nước Mỹ suy tàn", lần đầu tiên được phát triển vào những năm 1970 sau khi Mỹ thất bại ở chiến tranh Việt Nam, đã trở lại thịnh hành. Mỹ không chỉ mờ dần mà còn không thể ngăn chặn sự xuất hiện của một siêu cường mới như Trung Quốc, đã sẵn sàng và háo hức để chiếm lấy vị thế ưu việt và vai trò lãnh