Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chính Trị / Năng Lượng

Khủng hoảng điện của Việt Nam đe dọa nền kinh tế trong tương lai.

Hình ảnh
Khủng hoảng xảy ra khi đất nước bắt đầu gặt hái lợi ích từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. Cho đến nay, Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào than đá, dầu nhiên liệu và thủy điện cho ngành điện lực của mình. Tuy nhiên, một số dự án như vậy đã bị trì hoãn trong những năm gần đây © Reuters John Reed ngày 23 /09 /2019. Theo Financial Times Trần H Sa lược dịch. Chính phủ Việt Nam đang nhặt nhạnh để ngăn chặn một cuộc khủng hoảng năng lượng sắp xảy ra, có nguy cơ gây mất điện trong vòng hai năm và cản trở tương lai gần của một trong những nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất châu Á.

Khi Hoa Kỳ tự lực về năng lượng .

Hình ảnh
AIE khẳng định : « Với đà này, nhập khẩu dầu thô vào Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng giảm sút vào khoảng năm 2030 » và kịch bản một nước Mỹ tự lực về năng lượng không còn là điều viển vông. [caption id="attachment_5171" align="alignleft" width="300"] Dàn khoan đá phiến tại bang Pennsylvania, Hoa Kỳ Ruhrfisch/wikimedia.org[/caption] Thanh Hà. RFI .Thứ ba 15 Tháng Giêng 2013. Đến năm 2020 Mỹ sẽ trở thành nguồn sản xuất dầu hỏa số 1 thế giới. Trung Quốc theo chân Hoa Kỳ khai thác dầu và khí đá phiến. Địa lý chiến lược thế giới sẽ thay đổi khi Mỹ không còn lệ thuộc vào dầu hỏa của các nước vùng Vịnh và không cần bảo đảm an ninh cho các tuyến trung chuyển năng lượng của thế giới về Hoa Kỳ. Là một trong những quốc gia tiêu thụ dầu hỏa và khí đốt hàng đầu của thế giới, để đáp ứng nhu cầu nội địa Hoa Kỳ nhập khẩu đến 20 % năng lượng. Nhưng từ nhiều thập niên qua, cường quốc kinh tế và công nghiệp số 1 này đã âm thầm tiến hành một cuộc cách mạng.

Thách thức của Trung Quốc. Các lựa chọn Quân sự, Kinh tế và Năng lượngđang Đối mặt với Liên minh Mỹ-Nhật.(Phần Cuối)

Hình ảnh
Mặc dù Nhật Bản và Trung Quốc chia sẻ nhiều tuyến vận tải biển như nhau , sẽ là khó khăn cho Nhật Bản trong việc đặt sang một bên sự đối đầu trong quá khứ với Trung Quốc và việc hợp tác trên SLOCs. Điều này sẽ mở ra khả năng căng thẳng hơn nữa giữa hai anh khổng lồ kinh tế. Trung Tâm An Ninh Mỹ mới. By Patrick M. Cronin, Paul S. Giarra, Zachary M. Hosford and Daniel Katz. 27/04/2012. Theo CNAS Trần H Sa  Lược dịch. IV. An ninh Năng lượng Mặc dù an ninh năng lượng từ lâu đã là một vấn đề đối với liên minh, một sự kết hợp mới của các xu hướng năng lượng toàn cầu và thực tế địa chính trị sẽ nâng cao tầm quan trọng của vấn đề ở mức độ chưa từng có trong thập kỷ tới. Trong khi nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ dồi dào củng cố tăng trưởng kinh tế thời hậu Chiến tranh thế giới thứ II , các nguồn cung cấp năng lượng trong tương lai không có khả năng giử được giá cả phải chăng. Giành được quyền pha trộn các nguồn năng lượng để duy trì đầy đủ năng suất kinh tế -- trong ...