Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2013

Xem xét lại Chiến lược An ninh của Mỹ.

Hình ảnh
Chuck Hagel, John Kerry.[/caption]HANS BINNENDIJK. Hoa Kỳ cần tái cân bằng mà không rút lui. Còn lại trong một tư thế hướng về phía trước để kích hoạt các đối tác chia sẻ những trách nhiệm lớn hơn đáp ứng yêu cầu đó.   24 Tháng ba 2013. Theo New York Times BHM Lược dịch. Bộ trưởng Quốc phòng mới của Mỹ, Chuck Hagel, đã yêu cầu Lầu Năm Góc xem xét lại chiến lược quân sự của Mỹ trong xu hướng ngân sách bị cắt giảm đã dẫn đến sự giảm bớt thâm hụt và sự cô lập. Quá trình đó cuối cùng sẽ lôi kéo bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và sẽ tạo ra ảnh hưởng sâu sắc cho cả hai thành viên mới trong nội các của Tổng thống Obama. Kết quả sẽ được kết hợp thành một chiến lược an ninh quốc gia mới vào cuối năm nay mà có thể mang lại sự chia sẻ gánh nặng lớn hơn cho các đồng minh và đối tác của Mỹ.

Bắc Kinh và Moscow, lại hửu hảo với nhau.

Hình ảnh
Tổng thống Liên bang Nga ./ Wikimedia Commons CC BY 3,0.[/caption]Dimitri K. Simes Những người hoài nghi về một liên minh chiến lược lâu dài giữa Trung Quốc và Nga là hoàn toàn đúng khi chỉ ra rằng Moscow và Bắc Kinh đều quan tâm đến quan hệ đối tác với phương Tây nhiều hơn so với sự quan tâm lẫn nhau.  . Ngày 26 tháng 3 năm 2013. Theo The National Interest BHM Lược dịch. Chuyến thăm mới đây của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Moscow đã không tạo ra nhiều sự quan tâm tại Hoa Kỳ hoặc các quốc gia phương Tây khác. Nhưng nó xứng đáng được chú ý nhiều hơn bởi vì một liên minh Nga-Trung Quốc, thậm chí là một liên minh lỏng lẻo hoặc tạm thời, có thể có hậu quả nghiêm trọng đối với Hoa Kỳ và phương Tây trong một thế giới bị thách thức bởi sự thay đổi và những ngõ cụt bất ổn định ngày càng tăng.

Chiến tranh lạnh ở Biển Hoa Đông ?

Hình ảnh
 Image credit: Wikicommons[/caption]J. Michael Cole Không còn nghi ngờ gì nữa, các cuộc đàm phán quốc phòng chung dựa theo các điều ước quốc tế hiện có mang đến nguy cơ khuyến khích Tokyo và kéo Mỹ đi vào cuộc xung đột của người khác. . Ngày 26 tháng 3 năm 2013. Theo The Diplomat BHM Lược dịch. Căng thẳng ở Biển Hoa Đông trên quần đảo tranh chấp Senkaku / Điếu Ngư dường như đã chững lại trong những tuần gần đây, với những hành động tiếp cận của các tàu đánh cá và tàu tuần tra hàng hải Trung Quốc đang trở thành những sự kiện đều đặn, nếu không muốn nói là thường xuyên. Tuy nhiên, khi các cuộc đàm phán giữa các quan chức quốc phòng cấp cao Mỹ và Nhật Bản được tổ chức vào ngày 21- 22 tháng 3, Bắc Kinh cho biết nó đã "cực kỳ lo ngại" bởi các báo cáo cho rằng các cuộc đàm phán bao gồm các kế hoạch dự phòng cho những nỗ lực chung nếu Trung Quốc xâm nhập vào lãnh thổ đang tranh chấp.

Vũ khí hạt nhân và mối quan hệ Mỹ - Trung.

Hình ảnh
Elbridge A. Colby. Abraham M. Denmark. John K. Warden Hoa Kỳ đã theo đuổi một chính sách bao vây chiến lược trong đó nó đã tham gia vào Trung Quốc để cố gắng tận dụng các lãnh vực thỏa thuận và tiếp tục đưa Trung Quốc hội nhập hơn nửa vào trật tự hiện có, đồng thời duy trì một khả năng mạnh mẽ để ngăn chặn, khắc chế, và (nếu cần) đánh bại bất kỳ sự xâm lăng nghiêm trọng nào của Trung Quốc chống lại Hoa Kỳ và các đồng minh của nó.  ; Tháng Ba /2013. Theo CSIS BHM Lược dịch. Chiến lược khu vực châu Á-Thái Bình Dương và vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ. Đối với Hoa Kỳ, đối phó với Trung Quốc trong bối cảnh vũ khí hạt nhân phải được đóng khung trong cách tiếp cận rộng lớn hơn của Mỹ với trật tự quốc tế nói chung và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nói riêng. Từ quan điểm của Washington, các vấn đề hạt nhân giữa Washington và Bắc Kinh không phải là một vấn đề thuần túy song phương, cũng như không thể tách rời khỏi các vấn đề địa chính trị lớn hơn. Thay vào đó, phải được xem như là một phần cấ

Trung Quốc trục lợi tại Venezuela.

Hình ảnh
Tổng thống Hugo Chavez lấy mẫu dầu thô trong thời gian thăm một mỏ dầu hơp tác khai thác với TQ ở Orinoco, ảnh chụp trước đây .AFP Từ đó, nội tình bí mật bên trong càng bị phanh phui và Trung Quốc không chỉ mất tiền mà còn mất uy tín với thế giới và nhất là các nước đang phát triển đã từng được Bắc Kinh chiêu dụ. Thanh Quang & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA. 2013-03-20 Sau khi Tổng thống Hugo Chávez tạ thế hôm mùng năm vừa qua, ngày 14 tháng tới, Venezuela sẽ bầu Tổng thống và lãnh đạo mới phải đối mặt với rất nhiều khó khăn kinh tế. Nhân dịp này người ta mới chú ý đến vai trò của Trung Quốc với khoảng 40 tỷ đô la tín dụng và rất nhiều dự án cho một quốc gia nổi tiếng về các vụ vỡ nợ lịch sử. Qua phần trao đổi với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa do Thanh Quang thực hiện, Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu về những động lực và rủi ro đằng sau sự bành trướng kinh tế của Trung Quốc vào xứ Venezuela.

Vấn đề Trung Á của Trung quốc II.

Hình ảnh
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thương Hải (SCO) kết thúc ngày 9/6 /2012 tại Bắc Kinh. Ở chổ công khai, Trung Quốc và Nga là một cặp được xem như là các đối tác ở Trung Á, làm việc cùng nhau để đối phó với ảnh hưởng phương Tây. Trong thực tế, mối quan hệ của họ được đánh dấu bằng sự không tin tưởng và đối địch.  Internet.Brussels, 27 Tháng Hai 2013. Theo Nhóm Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế Trần H Sa  Lược dịch. Lối vào Trung Á. A. Trung Quốc và các quốc gia mới độc lập. Trong suốt quãng thời gian tồn tại của Liên Xô, tương tác trực tiếp giữa các nước cọng hòa Trung Á và Bắc Kinh rất hạn chế, khi các quan hệ chính thức hầu như đều hướng đến Moscow một cách độc quyền (1). Năm 1991, có một sự thiếu hụt nghiêm trọng các chuyên gia về khu vực trong giới chính sách nước ngoài của Trung Quốc. Nhiều người lo ngại rằng sự sụp đổ của Liên Xô sẽ tạo ra một khoảng trống an ninh, và sự bất ổn định ở Trung Á sẽ ảnh hưởng bất lợi cho tỉnh lân cận ở Trung quốc, tỉnh Tân Cương (2

Mỹ gia tăng tên lửa đánh chặn.

Hình ảnh
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel, giửa, sau một cuộc họp báo của Ngũ Giác Đài, nơi ông cho biết Mỹ đã gia tăng phòng thủ tên lửa. Win McNamee / Getty Images. Mỹ ũng hộ phòng thủ tên lửa để ngăn chặn các mối đe dọa của Bắc Triều Tiên.  THOM SHANKER, DAVID E. SANGER và MARTIN FACKLER. 15 tháng ba năm 2013. Theo New York Times BHM Lược dịch. WASHINGTON - Ngũ Giác Đài sẽ chi tiêu 1 tỷ $ để triển khai thêm tên lửa đạn đạo đánh chặn xuyên lục địa dọc theo bờ biển Thái Bình Dương để đối phó với tầm đạn đang phát triển của vũ khí Bắc Triều Tiên, một quyết định tăng tốc tham chiến gần đây của Bình Nhưỡng và những dấu hiệu mà Kim Jong-un, lãnh đạo Bắc Hàn, đang chống lại các nỗ lực kềm chế anh ta của Trung Quốc.

Vấn đề Trung Á của Trung Quốc.

Hình ảnh
Khuôn mẫu của Trung Quốc như là "tân đế quốc kinh tế", xứng đáng hay không, đang bị cho là căn nguyên của vấn đề. Khu vực Trung Á.  Bishkek / Bắc Kinh / Brussels, 27 Tháng Hai 2013. Theo Nhóm Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế Trần H Sa Lược dịch. Tóm tắt. Kể từ sự sụp đổ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước láng giềng Trung Á của nó đã phát triển một mối quan hệ gần gũi, ban đầu là kinh tế nhưng càng ngày nó cũng bao gồm cả chính trị và an ninh. Năng lượng, kim loại quý, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác từ khu vực chảy vào Trung Quốc. Sự đầu tư chảy theo cách khác, như Trung Quốc xây dựng đường ống dẫn, đường dây điện và mạng lưới giao thông nối Trung Á với tỉnh Tây Bắc của nó, tỉnh Tân Cương, là Khu tự trị của người Duy Ngô Nhĩ .

Các nhà hoạt động Việt Nam chống Trung Quốc đánh dấu trận chiến ở quầnđảo Trường Sa.

Hình ảnh
Tạ Chí Hải kéo violon ở phía trước tượng đài vua Lý Công Uẩn tại Hà Nội vào thứ năm, Hình ảnh: AFP Người biểu tình Việt Nam hô to khẩu hiệu chống Trung Quốc trong một buổi lễ dâng hoa tưởng niệm đánh dấu kỷ niệm 25 năm trận hải chiến 1988 giữa Trung Quốc và Việt Nam gần quần đảo Trường Sa Ảnh: Reuters Những nhà hoạt động ở Hà Nội hô vang khẩu hiệu chống Trung Quốc... Agence France-Presse tại Hà Nội. Thứ Năm 14 Tháng 3, 2013 [Cập nhật: 15:47] Theo SCMP BHM Lược dịch. Những nhà hoạt động ở Hà Nội hô vang khẩu hiệu chống Trung Quốc và dâng hoa tưởng niệm vào ngày thứ năm tại một cuộc biểu tình đánh dấu kỷ niệm trận chiến ở quần đảo Trường Sa, trong đó có 64 binh sĩ Việt Nam đã chết.

Học thuyết Putin.

Hình ảnh
Xe diểu hành Vladimir Putin tại Nice, Pháp. (Eric Gaillard / Courtesy Reuters) Nga lục lọi quá khứ để xây dựng lại Nhà nước Xô-viết.  Leon Aron. Ngày 08 tháng 3 năm 2013. Theo Foreign Affairs BHM Lược dịch. Phần lớn chính sách đối ngoại của Nga ngày hôm nay được dựa trên một sự đồng thuận mà đã kết tinh trong những năm 1990. Nổi lên từ đống đổ nát bởi sự sụp đổ của Liên Xô, sự đồng thuận này dao động trong quang phổ chính trị - từ tự do thân phương Tây đến cánh tả và dân tộc chủ nghĩa. Nó dựa trên ba mệnh lệnh địa chiến lược : rằng Nga phải duy trì là một siêu cường hạt nhân, một cường quốc trong tất cả các khía cạnh hoạt động quốc tế, và giử quyền bá chủ - nước lãnh đạo chính trị, quân sự, và kinh tế - trong khu vực của mình.

Châu Phi phải nhận rỏ thực tế trong mối quan hệ với Trung Quốc.

Hình ảnh
Mô hình trường học nổi Makoko đang được xây dựng ở  Nigeria. Ảnh: Internet Mối quan hệ mang theo nó dấu hiệu chủ nghĩa thực dân. Đã đến lúc châu Phi phải thức tỉnh trước thực tế từ sự ảo tưởng của họ đối với Trung Quốc.  Lamido Sanusi. Ngày 11 tháng 3 năm 2013 19:10. Theo Financial Times BHM Lược dịch. Nigeria, một quốc gia có một thị trường nội địa rộng lớn với hơn 160 triệu dân, xử dụng nguồn lực khổng lồ nhập khẩu hàng tiêu dùng từ Trung Quốc được sản xuất tại địa phương. Chúng tôi mua các loại hàng dệt may, vải, da, nước sốt cà chua, tinh bột, đồ nội thất, điện tử, vật liệu xây dựng và các mặt hàng nhựa dẻo. Cùng nhiều thứ khác.

Lộ trình quan hệ Mỹ-Trung : Phức tạp bởi "liên hoàn kế" của Trung Quốc.

Hình ảnh
...trước hành vi của Đảng Cộng sản Trung Quốc / PLA và "liên hoàn kế" của nó, không có khả năng rằng Mỹ và Trung Quốc có thể nuôi dưỡng một mối quan hệ mang tính cách xây dựng... Jenny Lin. 05/03/2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Tự hỏi tại sao chính phủ Trung Quốc, đặc biệt là Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã có vẻ hung hăng, tự tin và quyết đoán hơn trong việc đối phó với Mỹ và các đồng minh của nó ? Câu trả lời có thể nằm ở một chiến lược cổ đại của Trung Quốc được gọi là "liên hoàn kế" -- một phần của "36 kế chính trị quân sự" có nguồn gốc từ I Ching (*).

Thái Bình Dương khó chịu của chúng ta. Phần cuối.

Hình ảnh
Nhưng sự thật là dân tộc chủ nghĩa đặt ra những mối nguy hiểm rất khó kiểm soát. Joseph S. Nye. Tháng Ba, thaág Tư / 2013. Từ viet-studies Trần H Sa  Lược dịch. Trong những năm 1980, sau khi Trung Quốc đã chuyển sang cơ chế thị trường để thúc đẩy phát triển kinh tế, Đặng Tiểu Bình đã cảnh báo đồng bào của ông cần tránh những cuộc phiêu lưu bên ngoài mà có thể gây nguy hiểm cho việc phát triển nội bộ. Trong năm 2007, chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói ở Đại hội Đảng lần thứ 17 rằng Trung Quốc nên đầu tư nhiều hơn trong quyền lực mềm, và Trung Quốc đã chi hàng tỷ đô la cho những nỗ lực đó. Đây là một chiến lược sắc sảo cho một quốc gia cố gắng thực hiện những bước tiến lớn trong kinh tế và sức mạnh quân sự. Trung Quốc đã tìm cách cắt giảm sợ hãi, và gia tăng những khuynh hướng cân bằng sức mạnh của Trung Quốc mà có lẻ nếu không thì không thể phát triển giữa các hàng xóm của nó.

Thái Bình Dương khó chịu của chúng ta. Phần I.

Hình ảnh
Nếu Mỹ không cẩn thận ở châu Á, nó có thể tự "xoay trục" vào một cơn bão chiến lược Có thể một Nhật Bản hồi sinh, một hoặc hai thập kỷ kể từ đây, trở thành một nước thách thức toàn cầu về kinh tế hay quân sự, như đã được dự báo cách đây hai thập kỷ ?  . Joseph S. Nye. Tháng Ba, Tư / năm 2013. Từ viet-studies Trần H Sa  Lược dịch. Nhật Bản và Trung Quốc đã có nhiều tin tức gần đây do các tranh chấp trên các hòn đảo 7 km vuông cằn cỗi trong Biển Đông Trung Quốc mà Nhật Bản gọi là quần đảo Senkaku và Trung Quốc gọi là quần đảo Điếu Ngư. Những tuyên bố đối địch đã tồn tại từ cuối thế kỷ 19 đến nay, nhưng bùng nổ gần đây nhất, dẫn đến các cuộc biểu tình chống Nhật Bản rộng rãi tại Trung Quốc trong tháng Chín năm 2012, bắt đầu khi chính phủ Nhật Bản mua ba trong số các hòn đảo nhỏ tí từ sở hữu tư nhân của công dân Nhật Bản.

Cú tát không gian mạng thú vị.

Hình ảnh
Các nhà phân tích làm việc trong một trung tâm theo dõi và cảnh báo của một phòng thí nghiệm an ninh mạng tại Phòng thí nghiệm quốc gia Idaho ở Idaho Falls, Idaho ngày 29 tháng 9 năm 2011. Làm thế nào để chiến thắng một cuộc chiến tranh không gian mạng với Trung Quốc.  Dan Blumenthal . 28 tháng 2 2013. Theo Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ BHM Lược dịch. Internet hiện nay là một chiến trường. Trung Quốc không chỉ quân sự hóa không gian mạng -- nó cũng đang triển khai những chiến binh không gian mạng chống lại Hoa Kỳ và các nước khác để tiến hành hoạt động gián điệp thu thập tin tức bí mật của các công ty, xâm nhập vào hệ thống máy tính của các think tank, và dính líu tới việc quấy rối nhằm trả đũa các tổ chức báo chí.

Xây dựng Dân chủ, Tại sao phải chờ đợi ?

Hình ảnh
Sau khi một ai đó lập luận rằng các nước không thuộc phương Tây không "sẵn sàng" cho nền dân chủ, các nước ấy đã bị rối rắm bởi những sự kiện xảy ra. Người Bồ Đào Nha chào mừng sự kết thúc một nửa thế kỷ chế độ độc tài vào năm 1974. Cách mạng hoa Cẩm chướng Bồ Đào Nha, xảy ra tại một thời điểm khi chỉ có 39 nền dân chủ trên thế giới, đánh dấu sự bắt đầu của làn sóng dân chủ hóa toàn cầu lần thứ ba . Henri BUREAU / SYGMA /   CorbisLarry Diamond. 2013 Theo Trung tâm Nghiên cứu Woodrow Wilson . Trần H Sa Lược dịch. Khi các xã hội Ả Rập nổi dậy và lật đổ bốn nhà độc tài trong năm 2011 -- ở Tunisia, Ai Cập, Yemen và Libya -- người dân trên thế giới đã cùng tham gia ca tụng. Tuy nhiên, ngay sau khi những kẻ chuyên quyền sụp đổ, một làn sóng e sợ đã dâng trào trên nhiều người trong giới ưu tú về chính sách và lý thuyết tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Trung Đông. Những cảnh báo và do dự là những dao động trên một chủ đề: các nước Ả Rập chưa sẵn sàng cho dân chủ.