Posts

Showing posts with the label Chính Trị / Ngoại giao

Đôi "bạn kèm thù" Mỹ - Trung và chiến tranh lạnh ?

Image
Ian Bremmer Không có chuyện chiến tranh lạnh trở lại với đôi 'bạn kèm thù' Mỹ, Trung Quốc. Phỏng vấn Ian Bremmer, 31 tháng 12 năm 2015 00:05 JST. Theo Nikkei Asia Review Trần H Sa lược dịch  WASHINGTON - Chúng ta đang sống trong một thế giới "G-Zero", đánh dấu bằng sự thay đổi, trật tự toàn cầu không chắc chắn và "hủy diệt sáng tạo địa chính trị", ông Ian Bremmer, một nhà khoa học chính trị nổi tiếng của Mỹ cho biết. Mặc dù môi trường không ổn định này tạo ra nhiều rủi ro hơn, Mỹ không vội vàng thay đổi hiện trạng vì sự thịnh vượng mạnh mẽ của nó, và nền kinh tế rộng lớn vững chắc tạo cho nó một "bến cảng an toàn" trong đầu tư toàn cầu và giáo dục, Bremmer, chủ tịch và là người sáng lập Eurasia Group, một công ty tư vấn và nghiên cứu rủi ro chính trị, cho biết. Nikkei gần đây đã nói với ông về chủ nghĩa khủng bố, quan hệ Mỹ-Trung Quốc và vai trò của Mỹ trong một thế giới luôn thay đổi.

Phát triển không đồng đều trong một xã hội phân hóa.

Image
Vũ Tiến, một sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh,  giữ hình ảnh của cha mình người đã từng phục vụ trong  quân đội của Việt Nam Cộng Hoà trước đây, chính quyền quản lý phía nam đất nước từ 1954-1975. Nhiếp ảnh gia: Dita Alangkara / AP Nguồn: Bloomberg News   Phân hóa ở Việt Nam: Vết thương đang lành lại chậm chạp, Triển vọng cho con em đồng minh của Mỹ ít hơn, Các gia đình từng là đồng minh với Mỹ bị ngăn cấm khỏi Đảng Cộng sản. 24 tháng 12 2015, John Boudreau và K Oanh Ha. Theo Bloomberg Trần H Sa lược dịch Là người tốt nghiệp từ một trong những trường có uy tín nhất của Việt Nam, Cao, 22 tuổi, dường như có một tương lai tươi sáng phía trước - giá như mà quá khứ không đè nặng lên đường tiến thân. Cậu ấy tìm thấy triển vọng nghề nghiệp của mình bị bó hẹp trong những di sản còn sót lại của một cuộc chiến tranh mà đã kết thúc gần hai thập kỷ trước khi cậu được sinh ra.

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, Phần Cuối

Image
 Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations Trần H Sa lược dịch GIẢI MẢ CHIẾN LƯỢC LỚN CỦA TRUNG QUỐC Bình định ngoại vi Những lợi thế bên ngoài phát sinh từ tốc độ tăng trưởng cao của Trung Quốc do đó đến nay đã tăng cường năng lực của nó để đạt được mục tiêu hoạt động thứ ba, bắt nguồn từ việc tìm kiếm sức mạnh quốc gia toàn diện: bình định ngoại vi địa lý mở rộng của nó. Với thành công cải cách kinh tế trong những năm 1980 và 1990, Bắc Kinh cuối cùng giành được phương tiện để theo đuổi một yếu tố trong chiến lược lớn của nó, bình định có hệ thống các ngoại vi mở rộng của nó và bảo vệ sự thống trị của Trung Quốc ở Ấn độ-Thái Bình Dương trong nhiều thập kỷ tới. Tuy nhiên, những tình huống chung quanh nỗ lực tái bình định này rất khác so với những nổ lực trong các thời đại đế quốc trước đây. Bởi một điều, Trung Quốc giờ đây bị bao quanh bởi những đối thủ cạnh tranh quyền lực quan trọng, chẳng hạn như Nga, Nhật Bản và Ấn Độ. H

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, Phần II

Image
Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations Trần H Sa lược dịch GIẢI MÃ CHIẾN LƯỢC LỚN CỦA TRUNG QUỐC Sau cuộc cách mạng cộng sản vào năm 1949, Trung Quốc đã theo đuổi mục tiêu tối đa hóa sức mạnh quốc gia của nó nhằm khôi phục lại tính ưu việt địa chính trị mà nó rất thích ở Đông Á trước thời đại Columbian. Đến thời hiện đại, đã chứng minh ưu thế khu vực không tử tế của Trung quốc - và, trong ý nghĩa kinh tế, vị trí trên toàn cầu của nó - đang làm đau lòng người sáng lập chủ nghĩa Mao của nó, người mà đã được xác định, thông qua cuộc nổi dậy cộng sản, lấy lại sự vĩ đại cuối cùng được chứng kiến trong thời kỳ giữa nhà Thanh, thời kỳ mà đã bị suy sụp do hao mòn công nghệ, xung đột trong nước, và sự can thiệp từ bên ngoài.

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung quốc Phần I

Image
 Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations   Revising U.S. Grand Strategy Toward China là một tài liệu được Hội đồng quan hệ đối ngoại ở Hoa kỳ - một tổ chức độc lập, phi đảng phái và là một think tank rất có uy tín ở Mỹ - phát hành vào tháng 03/ 2015. Đây là một tài liệu bàn đến sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại Mỹ; do đó, dù đã 10 tháng tính từ ngày phát hành, giá trị của nó như vẫn còn nguyên đến bây giờ. Tài liệu khá dài với 70 trang file pdf, cho nên xin chỉ  lược dịch giới thiệu các phần chính trong nội dung : Introduction China’s Evolving Grand Strategy U.S. Grand Strategy Toward China and U.S. Vital National Interests Recommendations for U.S. Grand Strategy Toward China Conclusion Trần H Sa lược dịch Vài nét về các tác giả Robert D. Blackwill là thành viên cao cấp thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR) dưới trướng Henry A. Kissinger, tổ chức chuyên nghiên cứu và vạch ra những chính sách đối ngoại

Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN- HOA KỲ.

Image
Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN- HOA KỲ.      Theo ASEAN Ngày 21 tháng 11 năm 2015. KUALA LUMPUR, MALAYSIA. Trần H Sa lược dịch. ________________________________________ 1. Chúng tôi, những người đứng đầu Nhà nước / Chính phủ của các nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hiệp Chủng Quốc Hoa kỳ, tập trung tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 21 Tháng 11 năm 2015 để tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Mỹ lần thứ ba. Hôm nay, chúng tôi nâng mối quan hệ của chúng tôi lên tầm quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Mỹ nhằm tăng cường vai trò mối quan hệ của chúng tôi hoạt động trong việc thực hiện tầm nhìn chung về một khu vực châu Á-Thái Bình Dương hòa bình, thịnh vượng qua đó cung cấp an ninh, cơ hội và phẩm giá cho tất cả các công dân của khu vực.

Dấu ấn ASEAN

Image
. Các Bộ trưởng ASEAN quan ngại về Biển Đông Tổng thống Mỹ Barack Obama vẩy tay chào khi đến phi trường Subang tại Kuala Lumpur, Malaysia, Thứ sáu 20 tháng 11, năm 2015. Obama đang ở Malaysia, nơi ông tham gia cùng các nhà lãnh đạo Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề kinh tế, thương mại, chủ nghĩa khủng bố và những tranh chấp trên Biển Đông. (Joshua Paul / Associated Press)   Associated Press ngày 20 tháng 11, 2015. Theo Washington Post Trần H Sa lược dịch KUALA LUMPUR, Malaysia - Mười nhân vật đứng đầu các nhà nước Đông Nam Á và chín nhà lãnh đạo thế giới, trong đó có Tổng thống Barack Obama, đang họp tại Malaysia để thảo luận về các vấn đề kinh tế và thương mại. Khủng bố và những tranh chấp trên Biển Đông cũng ở trên chương trình nghị sự. Ngày 20 tháng 11 năm 2015; (Tất cả theo thời gian địa phương): 08:00 sáng Cảnh sát Malaysia cho biết họ đã tăng cường an ninh đáng kể cho hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo trong khu vực 'cuối tuần này giữa lúc có báo cáo c

Thời khắc cho chủ nghĩa hiện thực trong quan hệ Mỹ - Trung.

Image
Ảnh: Flickr / US Air Force Ngày 23 tháng 9 năm 2015, Theo Michael Auslin, Time For Realism In U.S.-China Relations. Trần Lê lược dịch "Quan điểm của chủ nghĩa hiện thực mới không thúc đẩy một cuộc xung đột với Trung Quốc. Nó cố tránh xung đột. Chỉ có sức mạnh vững chắc ... sẽ chỉ cho Xi Jinping và các đồng chí lãnh đạo của ông ta thấy rằng nước Mỹ là người bạn không ai tốt hơn và cũng là đối thủ không ai mạnh hơn." "Hoa Kỳ hoan nghênh một Trung Quốc đang lên mà hòa bình, ổn định, thịnh vượng, và là một cầu thủ có trách nhiệm trong các vấn đề toàn cầu." Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Obama, bà Susan Rice đã khẳng định như vậy trong bài phát biểu hôm qua tại Đại học George Washington vào lúc liền kề chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Washington. Trong một bài diển văn được thiết kế để chào hàng "vòng cung sự tiến bộ" trong quan hệ Trung-Mỹ, Rice đã chỉ trích "các nhà hùng biện lờ đờ cho rằng cuộc xung đ

Rối loạn kinh tế của Trung quốc có thể bộc phát nên một cuộc chiếntranh hay không ?

Image
Ảnh: Wikimedia Commons / Allen Zhao 06 Tháng Chín 2015, Theo Ted Galen Carpenter, Could China's Economic Troubles Spark a War ? Trần Lê lược dịch. Hảy biết điều này: Chẵng phải là chưa từng có việc một chính phủ cảm thấy bị vây quanh bởi những xỉa xói rồi cố gắng đánh lạc hướng công chúng bất mãn bằng cách kích động một cuộc khủng hoảng ở đường lối đối ngoại. Washington cần phải thận trọng. Sự chú ý trên toàn cầu đã tập trung vào sự lao dốc ở thị trường chứng khoán Thượng Hải và bằng chứng càng lúc càng tăng cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại đáng kể. Hơn nữa, ảnh hưởng xấu dường như đang lan rộng, được mô tả bởi tính rất thiếu ổn định và suy giảm đáng báo động tại các thị trường vốn chủ sở hữu của Mỹ.

Ý nghĩa của Kissinger.

Image
Henry Kissinger at Harvard, 07/ 1969. ALFRED EISENSTAEDT / LIFE PICTURE COLLECTION / GETTY IMAGES Xét lại một con người duy thực. Tháng Chín / tháng 10 năm 2015. Theo Niall Ferguson, The Meaning of Kissinger Trần Lê lược dịch. Có những lẻ phải khác hơn tuổi thọ của ông ta, tại sao rất nhiều nhà lãnh đạo thế giới - trong đó có Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - tiếp tục tìm kiếm những lời khuyên bảo của Henry Kissinger, con người rút khỏi vị trí bộ trưởng bộ ngoại giao Hoa Kỳ gần bốn thập kỷ trước. Ở khía cạnh này, Barack Obama thì lại khác.

Hảy thôi nói Trung Quốc đang ở ngã tư đường.

Image
"Ngụy biện rằng lựa chọn của Bắc Kinh vẫn không ngừng "mở" là bỏ qua những gì các nhà lãnh đạo Trung Quốc từng và chưa từng làm những điều tốt xấu ở đất nước của họ." Ảnh: Flickr / theglobalpanorama  07 Tháng Tám 2015. Theo Peter Mattei, Stop Saying China Is at a Crossroads Trần Lê lược dịch. Những lối dạo đầu hoa mỹ mở đường cho những lối mòn tư duy, định hướng những sự kiện và những quyết định được giải trình. Những cách dạo đầu ấy phục vụ cho mục đích nhắm vào một thực tế nào đó trong việc giúp chúng ta cảm thấy thoải mái trước những ngôn từ, nhưng chúng cũng có thể hạn chế tầm nhìn của chúng ta.

ASEAN sẽ tiếp tục "vai trò trung tâm" ?

Image
Áp phích Hội nghị ARF- Kuala Lumpur 2015. Reuters 27 Tháng Bảy 2015. Theo Benjamin Ho Will ASEAN continue to be central? Trần Lê lược dịch. Là một khối khu vực gồm 10 thành viên đại diện cho khoảng 600 triệu người, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thường được xem như là một thử nghiệm thành công trong việc hợp tác và điều chỉnh xung đột khu vực.

Bắc Kinh và Moscow, lại hửu hảo với nhau.

Image
Tổng thống Liên bang Nga ./ Wikimedia Commons CC BY 3,0.[/caption]Dimitri K. Simes Những người hoài nghi về một liên minh chiến lược lâu dài giữa Trung Quốc và Nga là hoàn toàn đúng khi chỉ ra rằng Moscow và Bắc Kinh đều quan tâm đến quan hệ đối tác với phương Tây nhiều hơn so với sự quan tâm lẫn nhau.  . Ngày 26 tháng 3 năm 2013. Theo The National Interest BHM Lược dịch. Chuyến thăm mới đây của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Moscow đã không tạo ra nhiều sự quan tâm tại Hoa Kỳ hoặc các quốc gia phương Tây khác. Nhưng nó xứng đáng được chú ý nhiều hơn bởi vì một liên minh Nga-Trung Quốc, thậm chí là một liên minh lỏng lẻo hoặc tạm thời, có thể có hậu quả nghiêm trọng đối với Hoa Kỳ và phương Tây trong một thế giới bị thách thức bởi sự thay đổi và những ngõ cụt bất ổn định ngày càng tăng.

Hàn Quốc bầu chọn Tổng thống Park Guen-Hye.

Image
Tổng thống đắc cử Park đã luôn luôn ủng hộ mạnh mẽ liên minh Mỹ-Hàn và cũng được giới Washington biết đến và yêu thích trong cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. [caption id="attachment_4990" align="alignleft" width="300"] Tổng thống vừa đắc cử Park Geun-Hye[/caption]Victor Cha, Ellen Kim. 19, tháng Mười hai, 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Hàn Quốc bầu chọn bà Park Geun-hye, cầm quyền Đảng Saenuri là tổng thống thứ 18 của đất nước ngày hôm nay. Đây là một cuộc bầu cử lịch sử. Trước tiên, bà đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử của đất nước và là người phụ nữ đầu tiên đứng đầu nhà nước ở Đông Bắc Á. Thứ hai, bà là người Hàn Quốc đầu tiên đắc cử Tổng thống kể từ khi Hàn Quốc dân chủ hóa vào năm 1987 mà đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử với một đa số phiếu (Park nhận được 51,6% số phiếu bầu). Cha của cô, Park Chung-hee, là cựu tổng thống Hàn Quốc từ 1963 đến 1979. Park Geun-hye, khi còn là một thiếu nử, từng là đệ nhất phu nhân sau khi mẹ của c

"Học thuyết Obama", Xung đột ở Trung Đông, và tương lai của Trung Quốc.

Image
Ian Bremmer nói về vai trò mới của Mỹ ở châu Á, xung đột ở Trung Đông có thể thách thức như thế nào đối với vai trò như vậy, và tương lai của Trung Quốc. Harry Kazianis. Ngày 22 tháng 11 2012. Theo Diplomat BHM Lược dịch. Biên tập viên của Diplomat, Harry Kazianis, gần đây đã nói chuyện với tác giả nổi tiếng và là chủ tịch của Eurasia Group , Ian Bremmer, về chuyến đi gần đây của Tổng thống Obama tới khu vực Đông Nam Á, căng thẳng ở Trung Đông có thể ảnh hưởng ra sao đến sự tập trung đổi mới của Mỹ đối với châu Á và tương lai của Trung Quốc. 1. Trong tuần này, Tổng thống Obama và các thành viên cao cấp trong đội ngũ chính sách đối ngoại của ông đã đến thăm một loạt các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á bao gồm cả Miến Điện. Nhiều người đã lập luận rằng với những căng thẳng sắc tộc vẫn còn chưa được giải quyết, chính quyền Obama đã di chuyển quá nhanh để khôi phục lại các mối quan hệ và thương mại. Một số người lập luận những chuyển hướng của các người cầm quyền đã thực hiện thì nhiều