Bài đăng

Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc : Quan điểm của Á châu.

Hình ảnh
...thế mạnh của mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc, nó chỉ mang lại lợi ích nếu theo đuổi quan tâm về những hậu quả quan trọng của mối quan hệ đó đối với tất cả các nước lân cận. Bản tiếng Anh BHM Lược dịch. Nhiều người nói rằng các mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc là quan trọng nhất trên thế giới. Trong khi những người khác có thể tranh cãi điều này, rất ít hoặc không ai đặt vấn đề khẳng định rằng mối quan hệ là yếu tố chiếm ưu thế trong những tương tác quyền lực ở châu Á. Trong trường hợp đầu tiên, Bắc Kinh và Washington phải trả giá cho sự chú ý kín đáo đến cách giao dịch của họ với nhau mà sẽ ảnh hưởng đến các nước khác trong khu vực.

Siêu cường cô đơn.

Hình ảnh
Liên minh chiến lược hoặc tình hữu nghị thực sự không phải là một hàng hóa có thể mua được và đánh đổi một cách tình cờ. BY MINXIN PEI | MARCH 20, 2012 Theo FP BHM Lược dịch. Làm thế nào kết thúc tình trạng bất hảo duy chỉ có ở Trung Quốc như Trung Quốc duy chỉ có một người bạn thực sự? Hiếm có người nước ngoài viếng thăm Trung Quốc trong thời Cách mạng Văn hóa, họ thường thấy một bảng áp phích khổng lồ tại sân bay, tự hào tuyên bố một cách nực cười, "Chúng tôi có bạn bè trên khắp thế giới."

Sau tấm huy chương WTO.

Hình ảnh
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của Nhà nước trở nên mở rộng hơn trong mọi lĩnh vực kinh tế. Thật tiếc, vai trò đó đã không giảm xuống như người ta mong đợi khi Việt Nam vào WTO mà trái lại được ca ngợi như là phản ứng cần có trước cú sốc do chính hội nhập WTO mang lại. [caption id="attachment_2593" align="alignleft" width="300" caption="Mua đường bình ổn giá tại một siêu thị. Ảnh: Tuệ Doanh."] [/caption]Tư Giang Thứ Ba, 20/3/2012, 09:10 (GMT+7) Nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển vẫn còn nhớ mãi một kỷ niệm khó khăn khi đàm phán vào WTO. Năm 1998, ông Tuyển - lúc đó giữ vị trí trưởng đoàn đàm phán - nhận được một câu hỏi rất đơn giản của phía Mỹ: xin Việt Nam cho biết, cổ phần hóa có phải là tư nhân hóa không? Câu hỏi đó được nêu ra trong phiên đàm phán cấp cao đầu tiên với sự tham gia lần đầu tiên của Bộ trưởng Thương mại. Tuy nhiên, ông Tuyển đã không trả lời trực tiếp, cho dù đã tham vấn ý kiến của cả đoàn gồm 25 cán bộ từ t

Nỗ lực ngăn tranh chấp bùng nổ tại Biển Đông: CSIS ra mắt một công cụ chính sách mới .

Hình ảnh
Ngày 15 tháng Ba vừa rồi, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Hoa Kỳ (CSIS) đặt ở thủ đô Washington đã tổ chức lễ ra mắt một công cụ chính sách mới liên quan tới các nỗ lực hướng tới việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hoài Hương của Ban Việt ngữ đài VOA tiếp xúc với các diễn giả chính trong buổi hội thảo hôm thứ Năm, và tường trình như sau: [caption id="attachment_2580" align="alignleft" width="300" caption="Hình: csis.org Ông Ernest Bower, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của CSIS "] [/caption]Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của CSIS, ông Ernest Bower, nói rằng vấn đề Biển Đông là đề tài có tầm quan trọng thiết yếu đối với khu vực Á Châu -Thái bình dương, và việc Hoa Kỳ chuyển trọng tâm của chính sách đối ngoại hướng về Châu Á càng nêu bật tầm quan trọng của khu vực này. Ông lưu ý rằng tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Khu vực ASEAN và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á hồi năm ngoái, Tổng Thống Obama đã nêu lên những quan t

Phía sau những con số xuất khẩu.

Hình ảnh
Năm 2011, xuất khẩu là điểm sáng của nền kinh tế. Cùng với các biện pháp hạn chế nhập khẩu, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập khẩu giảm so với năm 2010. Nhưng đằng sau đó là gì? [caption id="attachment_2573" align="alignleft" width="300" caption="Việt Nam phấn đấu có ngành công nghiệp ôtô, nhưng đến giờ vẫn chủ yếu là nhập khẩu (ảnh minh họa)"] [/caption]Nguyễn Duy Nghĩa . 18/03/2012 05:00 GMT+7 Xuất khẩu gạo được 3,6 tỷ USD thì nhập khẩu phân bón và thuốc trừ sâu và nguyên liệu là 2,4 tỷ USD. Chưa kể nhập thêm 800 triệu USD lúa mì. Gạo Thái Lan đắt gấp rưỡi gạo ta mua lúc nào cũng sẵn. Thuỷ sản xuất khẩu được 6,1 tỷ USD, thì nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu là 484 triệu USD. Nuôi gia súc, tôm, cá... thì thức ăn chăn nuôi do các công ty nước ngoài sản xuất tại Việt Nam, thức ăn truyền thống gần như không còn được màng đến. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi năm ngoái lên tới 2,3 tỷ USD.