Bài đăng

Qua sử chí Trung Quốc, thử tìm hiểu vùng biển giáp giới hai nước Việt Trung.

Hình ảnh
Chính sử Trung Quốc, cho đến đời nhà Thanh, đều chỉ khẳng định chủ quyền trên những đảo ven biển (trong Minh sử, thậm chí Đài Loan, Bành Hồ đều thuộc "ngoại quốc"). Hoàn toàn không có chuyện Hoàng Sa, Trường Sa là đất Trung Hoa. [caption id="attachment_4698" align="aligncenter" width="600"] Bản đồ do Jodocus Hondius vẽ năm 1613 (Ảnh: Internet)[/caption]. Hồ Bạch Thảo Dưới thời Nguyên, Trung Quốc mang binh thuyền tấn công Nhật Bản bị thất bại ; thời Vĩnh Lạc triều Minh, hạm đội của Trịnh Hòa dương oai tại vùng Ðông Nam Á, việc làm chỉ được tiếng, nhưng tốn kém quá nhiều, có lần bị giết 170 người tại Trảo Oa [Java] (1), nên cuối cùng đến đời Tuyên Ðức chương trình này đành phải dẹp bỏ. Suốt hai triều đại Minh, Thanh ; quân Nhật [Nụy] thao túng cướp phá vùng biển, Trung Quốc chỉ phòng thủ trên bờ và ven biển cũng không xong, nên không màng đến biển cả. Bằng cớ ngay cảc đảo lớn giàu tài nguyên như Ðài Loan, Bành Hồ, được liệt vào ngoại quốc trong Mi

Trung Quốc và vùng Vịnh Ba Tư.

Hình ảnh
Bắc Kinh không hoàn toàn rõ ràng xem sự hiện diện của Hoa Kỳ như là một lực lượng đem lại sự ổn định ở vùng Vịnh, một khoảng cách nhận thức mà có thể là một nguồn va chạm giữa hai cường quốc lớn trong những năm tới. Bryce Wakefield và Susan Levenstein. Theo Trung Tâm Nghên cứu Wilson Tr ần H Sa  Lược dịch. Bắc Kinh, trong nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn năng lượng, chậm và chắc đang xây dựng mối quan hệ với các quốc gia giàu tài nguyên ở vùng Vịnh Ba Tư. Điều này có tác động gì với Washington khi Mỹ liên tục tìm cách đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc trên trường quốc tế? Cuốn sách mới này, được viết bởi Bryce Wakefield và Susan L. Levenstein, xem xét vai trò của Trung Quốc trong vùng Vịnh Ba Tư, phát triển các quan điểm về Trung Quốc từ bên trong vùng Vịnh, và sự hiện diện của Trung Quốc có ý nghĩa gì đối với Hoa Kỳ. GIỚI THIỆU Sự trỗi dậy của Trung quốc đang hình thành là sự phát triển nổi bật nhất của chính trị và kinh tế quốc tế trong đầu thế kỷ 21, và Bắc Kinh đang ngày càng

Những vụ bắt giữ ở Việt Nam chỉ ra tình trạng bất ổn lớn hơn.

Hình ảnh
Những cú sốc lạm phát liên tiếp đã gây bành hoàng cho người tiêu dùng và người sử dụng lao động, góp phần mở rộng bất bình đẳng xã hội và phá hoại lòng tin vào tiền tệ. [caption id="attachment_4681" align="alignleft" width="300"] Hình minh họa từ nganhangonline.com[/caption]Ben Bland ở Jakarta. 24 Tháng Tám 2012 16:53 Theo Financial Times BHM Lược Dịch. Vào chiều thứ Ba, ông Trịnh Văn Yên 72 tuổi đã về hưu, cưỡi xe đạp chạy đến ngân hàng dưới một cơn mưa dông nặng hạt ở Hà Nội . "Con trai tôi vừa gọi và nói với tôi rằng, bất kể thời tiết kiểu gì, tôi phải đến ngân hàng và rút hết toàn bộ tiền của tôi", ông nói. Người cho vay trong vấn đề là Ngân hàng Á Châu, một trong những ngân hàng ngoài quốc doanh lớn nhất Việt Nam. Lý do cho sự hoảng sợ đã khiến ông Yên và những người gửi tiền khác rút hàng trăm triệu đô la từ ACB là việc bắt giữ nhà đồng sáng lập của ngân hàng, ông trùm Nguyễn Đức Kiên, và sau đó việc giam giữ, được công bố vào thứ Sáu, Giá

Mỹ lên kế hoạch phòng thủ tên lửa mới ở châu Á.

Hình ảnh
Lầu Năm Góc đang đặc biệt lo ngại về sự mất cân đối sức mạnh ngày càng tăng trên eo biển Đài Loan. Trung Quốc đã phát triển tên lửa đạn đạo tiên tiến và tên lửa đạn đạo chống hạm có thể nhắm mục tiêu vào các lực lượng hải quân Mỹ trong khu vực. ADAM ENTOUS Và JULIAN E. BARNES. 23 tháng 8 năm 2012, 10:49 ET Theo Wall Street Journal BHM Lược Djch. Mỹ đang lên một kế hoạch mở rộng phòng thủ tên lửa to lớn ở châu Á, các quan chức Mỹ nói rằng động thái đó được thiết kế để ngăn cản các mối đe dọa từ Bắc Triều Tiên, nhưng cũng có thể được sử dụng để chống lại quân đội của Trung Quốc. Sự hình thành được quy hoạch là một phần của một mảng phòng thủ mà có thể bao gồm những mảng lớn của châu Á, với một radar mới ở miền nam Nhật Bản và có thể một rada khác trong khu vực Đông Nam Á gắn trên tàu phòng thủ tên lửa và tên lửa đánh chặn có cơ sở trên đất liền. Nó là một phần của chiến lược quốc phòng mới của chính quyền Obama chuyển các nguồn lực vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương rất quan trọng cho

Liên minh Mỹ-Nhật Bản neo chặt sự ổn định ở Châu Á.(TT)

Hình ảnh
Hòa bình và ổn định ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa ) là một quan tâm quan trọng của đồng minh với nét nổi bật đặc biệt sâu sắc đối với Nhật Bản. Với 88% nguồn cung cấp của Nhật Bản, bao gồm nguồn tài nguyên năng lượng quan trọng, quá cảnh qua Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa), đó là lợi ích của Nhật Bản để tăng cường giám sát trong sự hợp tác với Hoa Kỳ để bảo đảm sự ổn định và đuợc tiếp tục tự do vận chuyển hàng hải. Richard L. Armitage, Joseph S. Nye Jr. 15, Tháng Tám, 2012. Theo CSIS Tr ần H Sa   Lược dịch. Kinh tế và Thương mại Tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Noda đã công bố sự tham gia của Nhật Bản trong việc tham khảo trước đối với việc gia nhập vào quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Một khi được thực hiện đầy đủ, TPP sẽ chiếm 40% thương mại thế giới và bao gồm ít nhất 11 quốc gia trên Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Hơn nữa, không giống như các FTA khác trong khu vực, TPP nổi bật như là thương mại tự do toàn diện, trình độ cao, và thỏa thuận có tính ràng buộc pháp lý