Bài đăng

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, Phần II

Hình ảnh
Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations Trần H Sa lược dịch GIẢI MÃ CHIẾN LƯỢC LỚN CỦA TRUNG QUỐC Sau cuộc cách mạng cộng sản vào năm 1949, Trung Quốc đã theo đuổi mục tiêu tối đa hóa sức mạnh quốc gia của nó nhằm khôi phục lại tính ưu việt địa chính trị mà nó rất thích ở Đông Á trước thời đại Columbian. Đến thời hiện đại, đã chứng minh ưu thế khu vực không tử tế của Trung quốc - và, trong ý nghĩa kinh tế, vị trí trên toàn cầu của nó - đang làm đau lòng người sáng lập chủ nghĩa Mao của nó, người mà đã được xác định, thông qua cuộc nổi dậy cộng sản, lấy lại sự vĩ đại cuối cùng được chứng kiến trong thời kỳ giữa nhà Thanh, thời kỳ mà đã bị suy sụp do hao mòn công nghệ, xung đột trong nước, và sự can thiệp từ bên ngoài.

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung quốc Phần I

Hình ảnh
 Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations   Revising U.S. Grand Strategy Toward China là một tài liệu được Hội đồng quan hệ đối ngoại ở Hoa kỳ - một tổ chức độc lập, phi đảng phái và là một think tank rất có uy tín ở Mỹ - phát hành vào tháng 03/ 2015. Đây là một tài liệu bàn đến sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại Mỹ; do đó, dù đã 10 tháng tính từ ngày phát hành, giá trị của nó như vẫn còn nguyên đến bây giờ. Tài liệu khá dài với 70 trang file pdf, cho nên xin chỉ  lược dịch giới thiệu các phần chính trong nội dung : Introduction China’s Evolving Grand Strategy U.S. Grand Strategy Toward China and U.S. Vital National Interests Recommendations for U.S. Grand Strategy Toward China Conclusion Trần H Sa lược dịch Vài nét về các tác giả Robert D. Blackwill là thành viên cao cấp thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR) dưới trướng Henry A. Kissinger, tổ chức chuyên nghiên cứu và vạch ra những chính sách đối ngoại

Chiến lược phòng thủ mới của Nhật Bản

Hình ảnh
Trong kho tên lửa của Nhật Bản có loại hỏa tiễn phòng không Patriot PAC3. Ảnh tư liệu chụp ngày 30/3/2012. REUTERS/Kyodo    Tên lửa Nhật Bản trên các đảo phía Nam đe dọa Hải quân Trung Quốc Trong một phóng sự dài công bố ngày 18/12/2015, hãng tin Anh Reuters tiết lộ : Tokyo đang nỗ lực củng cố hệ thống phòng thủ và hạ tầng cơ sở trên khoảng 200 đảo xa ở vùng Biển Hoa Đông, với mục tiêu đặt chiến hạm Trung Quốc trong tầm nhắm, và ngăn chặn không cho Hải quân Trung Quốc thống trị miền Tây Thái Bình Dương. Theo một số nguồn tin từ các giới chức quân sự cũng như chính phủ Nhật Bản, Tokyo đang tìm cách liên kết thành một chuỗi các hệ thống tên lửa chống hạm và phòng không, trên khoảng 200 hòn đảo ở vùng Biển Hoa Đông, trải dài trên phạm vi 1.400 km từ thềm lục địa Nhật Bản tới giáp vùng lãnh thổ của Đài Loan.

Cạnh tranh quân sự Mỹ - Trung và kết quả ?

Hình ảnh
Ảnh: Wikimedia Commons / Kremlin.ru  Năm tình thế chiến tranh với Trung Quốc có thể được bắt đầu ... hoặc ngăn ngừa. Một sự thay đổi cân bằng hải quân ở Thái Bình Dương có thể biến thành một sự chết chóc như thế nào. Robert Haddick, 12 tháng 12 năm 2015. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch  Chẵng bao lâu nửa, có lẽ trước khi kết thúc năm nay, Hải quân Mỹ có thể thực hiện một cuộc tuần tra tự do hàng hải khác ở quần đảo Trường Sa, lần này ở gần Mischief Reef, một nơi nửa chìm nửa nổi khác mà Trung Quốc đã xây dựng cùng khắp với việc nạo vét cát. Việc tuần tra như vậy gần đây, được tiến hành vào ngày 27 bởi tàu USS Lassen gần Subi Reef, là một nhiệm vụ bất thành trong quan điểm của nhiều nhà phân tích, kể từ khi nó để lại cho các nhà quan sát sự lo ngại tự hỏi liệu phải chăng Hoa Kỳ đã vô tình củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc. Chuyến tuần tra sắp tới ở Mischief Reef có thể cung cấp một cú đánh "Mulligan" rất cần thiết ( cú đánh cho phép đối thủ đánh

Bầu trời biển Đông chuyển mình

Hình ảnh
Nga có lập trường mơ hồ về Biển Đông Máy bay do thám Mỹ giới hạn Trung Quốc tuần tra Biển Đông Máy bay Sukhoi của Nga tăng cường hiện diện quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông Việt Nam hoan nghênh Mỹ can dự ở biển Đông? Đài Loan khánh thành hải đăng trên hòn đảo lớn nhất Trường Sa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang tại Phủ Chủ tịch tại Hà Nội (Ảnh tư liệu ngày 12/11/2013) Nga có lập trường mơ hồ về Biển Đông . 09.12.2015 Không như Hoa Kỳ, điện Kremlin không bày tỏ quan điểm dứt khoát và rõ rệt về vụ tranh chấp Biển Đông, bất chấp chính sách xoay trục sang hướng Đông của Moscow, theo quan điểm của ông Ian Storey, một nhà nghiên cứu các vấn đề Đông Nam Á ở Singapore. Trong một bài viết tải lên trang mạng của tạp chí Eurasia, nhà nghiên cứu này cho rằng có hai lý do về hướng tiếp cận không thu hút nhiều sự chú ý của điện Kremlin, đó là Nga không phải là một bên có quyền lợi gắn liền với Biển Đông, và lý do thứ nhì là bởi vì Moscow k