Nga không "Xoay Trục" đến châu Á
Lợi ích của Nga vẫn tập trung vững chắc ở châu Âu.
Anita Inder Singh. Ngày 04 tháng chín năm 2016. Theo National Interest
Trần H Sa lược dịch
Tin tức cho hay rằng Nga đang tăng cường phòng không và phòng thủ tên lửa ở Baltic, Crimea và Viễn Đông - và mong muốn của Nga là bảo tồn trạng thái toàn cầu của mình - cho thấy rằng sự bác bỏ của nó về cái gọi là "xoay trục" sang châu Á, cần được nghiêm túc ghi nhận bởi Hoa Kỳ và các đồng minh NATO của nó. Và một số giả định phổ biến về xoay trục mà đã xảy ra sau khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt lên nước Nga vì sự xâm lược và chia cắt Ukraine vào năm 2014, đã không được duy trì xem xét kỹ lưỡng.
Là một quốc gia đáng chú ý về vị trí địa chính trị ( theo Kremlin ) và như là một sức mạnh Á-Âu, Nga không thể chỉ quay sang một bên.
Nhưng khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một ưu tiên cao của Nga, và Moscow nhìn thấy triển vọng tốt đẹp cho sự hợp tác với các nước trong khu vực này. Đồng thời, Nga hy vọng sẽ được kinh doanh trở lại như thường lệ với EU.
Sự hăng hái của Nga vẫn là một ảnh hưởng lớn trên thế giới được phản ảnh trong các nỗ lực tăng cường quan hệ với nhiều nước ở châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, Nga đã loại bỏ việc bàn về chiến lược quay lại phía Đông - và không phải không có lý do. Việc Nga triển khai tên lửa ở Baltic, Crimea và Viễn Đông Nga, và lợi ích hiện nay của nó ở Tây Á, châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương và Bắc Cực, cho thấy nó đang thử nghiệm lập trường - hoặc cố gắng để đạt được nền tảng quân sự - ở bốn nơi , như nó đang hành xử.
Về mặt quân sự, sự hiện diện của Nga tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương có trước vụ Ukraine năm 2014. Hạm đội Thái Bình Dương của Nga, một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất của nó, và việc sở hữu các quần đảo Kuril, mà đã bị Nhật Bản tranh cải , chứng thực cho vị thế lâu nay của nó như là một sức mạnh Thái Bình Dương .
Nhưng Nga chỉ có căn cứ duy nhất trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương là ở Việt Nam.
Với riêng những căn cứ của Nga đóng trên lục địa Á-Âu ở Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan hầu như đã không phản ảnh một hướng đông - hoặc thậm chí ở châu Á - một xoay trục. Các căn cứ quân sự tại Belarus, Moldova ( một phần được công nhận của Transnistria) và Crimea phản ảnh một hướng quay sang châu Âu; và các căn cứ ở Syria, Trung Đông phản ảnh hướng quay sang phía tây. Căn cứ ở Armenia và Nam Ossetia nằm ngay phía nam của Nga. Không có căn cứ nào trong số này có nghĩa là "xoay trục" đến châu Á-Thái Bình Dương.
Trên mặt trận kinh tế, sự hăng hái của Tổng thống Vladimir Putin thuyết phục các nhà đầu tư nước ngoài để phát triển vùng Viễn Đông của Nga đã rõ ràng từ những ngày đầu nhiệm kỳ tổng thống của ông vào năm 2000. Nga đã hoan nghênh đầu tư của Trung Quốc trong tiểu vùng. Ở một mức độ khác, thỏa thuận khí đốt nổi tiếng Trung-Nga với 400 tỷ $ năm 2014, đã được đàm phán trong hơn một thập kỷ, mà hầu như không cho thấy biến chuyển nhanh chóng thành một trọng tâm có bao hàm thuật ngữ "xoay trục." Hơn nữa, Trung Quốc đã vượt Đức như là đối tác thương mại lớn nhất của Nga từ năm 2010 .
Ở mức độ khác, mối quan hệ kinh tế Nga-Trung không phải là không trục trặc. Thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm từ 88.8 tỷ $ năm 2013 (trước thời kỳ Ukraine) xuống còn 61.4 tỷ $ năm 2015 . Đây không phải là nhiều hơn so với thương mại Trung-Nga trong năm 2010, và ít hơn 100 tỷ USD mà hai nước đã hy vọng cho năm ngoái . Và sau một thời gian dùng dằng kéo dài gần hai năm, như tin đã đưa, Ả Rập Saudi đã thay thế Nga trở thành nhà cung cấp dầu lớn nhất cho Trung Quốc.
Ngoài ra, tư duy khác nhau ngăn chặn sự phát triển các dự án liên doanh Trung-Nga ở Viễn Đông Nga. Trung Quốc cho rằng phần lớn các chướng ngại được tạo ra bởi sự quan liêu của Nga, cơ chế lập pháp và hành chính đã lỗi thời, và thiếu suy nghĩ về những điều khoản thị trường.
Putin chấp nhận rằng Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất của thế giới, nhưng những gì liên kết Trung Quốc và Nga là mong muốn của họ nhằm thách thức sức mạnh toàn cầu của Hoa Kỳ. Đặc biệt, Trung Quốc là thách thức hàng đầu của Mỹ ở châu Á. Cả Nga lẫn Trung Quốc đều không có nhiều bạn bè. Vì vậy, họ có thể có ích lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu. Đó là một trong những lý do cho sự phản đối của họ đối với việc triển khai tên lửa THAAD của Mỹ ở Hàn Quốc. Nga không phản đối những nỗ lực của Trung Quốc tái cân bằng quyền lực ở Biển Đông và ủng hộ lập trường của Trung Quốc rằng tranh chấp trên vùng biển quốc tế cần phải được giải quyết song phương. Nhưng nó không muốn tham gia ở Biển Đông.
Moscow cũng phải cẩn thận chú ý đến bất kỳ sự gần gũi mới nào với Bắc Kinh qua nhận thức rằng việc nó tìm cách mở rộng quan hệ với quốc gia nào đó sẽ không làm Nga phải xa lánh một số nước ASEAN - thậm chí nếu Nga phải mất một chặng đường dài để đi nhằm gia tăng ảnh hưởng của mình trong khu vực ASEAN. Nga đã cố gắng củng cố những mối quan hệ đó từ năm 2011 (thời kỳ trước Ukraine), thông qua hợp tác về chống khủng bố và bằng cách cung cấp vũ khí và năng lượng cho một số quốc gia thành viên ASEAN. Nga đang thúc đẩy việc bán vũ khí cho các quốc gia đang bị đe dọa bởi sự hăm he tấn công của Trung Quốc nhằm mục đích bành trướng ở Biển Đông. Nga đã là nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam. Thoả ước vũ khí với Việt Nam cho thấy rằng Nga sẽ không hy sinh mối quan hệ quốc phòng với các nước đang tranh chấp yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, việc bán trang thiết bị cho Việt Nam và Lào được thiết kế sẽ không làm thay đổi phương trình chiến lược ở châu Á.
Gần đây các tàu chiến của Nga đã tham gia diển tập hải quân quốc tế lớn (trong đó bao gồm Hoa Kỳ) tại Brunei và một lần khác ở Indonesia .
Nhưng so với châu Âu (hảy nhớ sự tăng cường gần Ukraina?), Khu vực châu Á-Thái Bình Dương dường như là một chiến lược nghi binh đối với Moscow, một sân khấu chính trị mà nó không thể đóng vai dẫn đầu.
Còn thương mại thì sao ? Trong năm 2015, thương mại ASEAN-Nga thấp hơn 1 phần trăm tổng thương mại của nhóm. Đầu tư của Nga chỉ vừa đủ cho việc ghi chép trong thống kê của ASEAN , và đang giảm.
Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Nga tại Sochi tháng Năm vừa qua, các nước ASEAN cho biết họ sẽ xem xét đề xuất của Nga về một thỏa thuận thương mại tự do "toàn diện" giữa ASEAN và Liên minh kinh tế Á-Âu, một thị trường thống nhất với tổng sản phẩm nội địa ( GPP ) khoảng 4 nghìn tỷ $.
Tuyên bố Sochi báo hiệu sự quan tâm của cả ASEAN và Nga tiến đến hợp tác lớn hơn, nhưng nó không có nghĩa rằng Nga sẽ trở thành một đối tác chiến lược với ASEAN. Nền kinh tế được quản lý yếu kém của Nga hầu như không đặt ra một gương mẫu cho tham vọng của những con hổ kinh tế châu Á.
Nói chung Nga là một nền kinh tế nhẹ cân ở châu Á-Thái Bình Dương, vì vậy nó không thể cạnh tranh mạnh mẽ với Hoa Kỳ và Trung Quốc trong khu vực ASEAN. Đồng thời, quan hệ của Moscow với Bắc Kinh có thể chặn đường đi của nó để gần gủi với các nước láng giềng đầy lo ngại của Trung Quốc. Hiện nay, Nga đang tung hứng nhiều quả bóng ở châu Á, nhưng thậm chí không thể bắt được một quả bóng nào.
Sự thật đơn giản là sự quan tâm của Nga ở châu Á bắt nguồn từ mong muốn mở rộng ảnh hưởng của nó ở đó - không phải để giúp Trung Quốc thiết lập địa vị đứng đầu trong khu vực - ngay cả trong khi Nga bực tức sự vượt trội quân sự của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Nhưng Putin vẫn chưa tham dự một hội nghị thượng đỉnh Đông Á, diễn đàn an ninh chính với sự tham dự của những quan chức đứng đầu nhà nước của khu vực.
Đối với Trung Á, tháng 5 năm 2015 Trung Quốc và Nga cam kết hài hòa các hoạt động của Liên minh Kinh tế Á-Âu ( EEU ) được Nga cổ vũ và Con đường tơ lụa của Trung Quốc. Nhưng mục tiêu đó không phải là điều kết thúc cho mỗi nước. Ví dụ, Trung Quốc không được tán dương bởi ý muốn của Nga bao gồm Ấn Độ, Pakistan và Iran trong EEU. Không có khả năng cho việc xuất khẩu vũ khí và năng lượng nhiều hơn, Nga không thể cung cấp đầu tư cho các nước láng giềng Trung Á của mình nhiều hơn Trung Quốc - nhưng họ cũng muốn đa dạng hóa các quan hệ kinh tế bằng cách xem xét khả năng hợp tác với Ấn Độ và Iran, cùng với các nước khác. Tuy nhiên, điểm quan trọng là ảnh hưởng chính trị và quân sự trong lịch sử của Nga ở khu vực này vẫn chưa từng bị thách thức bởi Trung Quốc.
Chẵng có gì ngạc nhiên khi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov, cố gắng che dấu vết nứt trong mối quan hệ khó khăn Trung-Nga , nói một hơi hai điều : tuyên bố rằng mức độ quan hệ hiện nay của Trung-Nga là "cao nhất trên quan điểm lịch sử" , trong khi thừa nhận rằng không có sự đồng thuận trên nhiều vấn đề. Thiếu vắng một đồng thuận Trung -Nga trên nhiều vấn đề châu Á cho thấy rằng họ không đặt ra một mối đe dọa lớn cho Mỹ ở châu Á - ngay cả khi họ muốn hạn chế ảnh hưởng của Mỹ ở đó.
Có lẽ vấn đề chiến lược là đáng quan tâm nhất. Với NATO và Nga xem mỗi bên là mối đe dọa lớn nhất của họ, lực lượng an ninh Nga đang tập trung ở châu Âu và đang được tăng cường đối đầu với NATO.
Lợi ích chiến lược của chính họ là giải thích phần cốt lỏi của bất kỳ "xoay trục"nào, và quan hệ kinh tế và quân sự của Nga với các nước châu Á đang yếu kém. Thậm chí bằng hửu ( Druzhba-dosti ) kinh tế-quân sự lâu đời với Ấn Độ đã được thay thế bởi quan hệ kinh tế và quân sự sâu sắc của Ấn Độ với 'Mỹ ở phía Ấn độ' và - ở mặt khác - việc Nga bán vũ khí cho láng giềng kẻ thù của Ấn Độ - Trung Quốc và Pakistan .
Tất cả nói lên, châu Á-Thái Bình Dương trông giống như một suy nghĩ muộn màng, một ưu tiên thứ cấp cho một nước Nga muốn nâng cao uy tín toàn cầu của mình. Thực tế là lợi ích chiến lược và kinh tế có thể sẽ giúp nước Nga tập trung ở châu Âu ngay cả khi Moscow cố gắng phát triển quan hệ với các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Anita Inder Singh là giáo sư thỉnh giảng tại Trung tâm Hòa bình và giải quyết xung đột ở New Delhi.
-------------------|||--------------------
![]() |
Vladimir Putin tại Hội nghị Diamond World với Narendra Modi. Wikimedia Commons / Kremlin.ru |
Trần H Sa lược dịch
Tin tức cho hay rằng Nga đang tăng cường phòng không và phòng thủ tên lửa ở Baltic, Crimea và Viễn Đông - và mong muốn của Nga là bảo tồn trạng thái toàn cầu của mình - cho thấy rằng sự bác bỏ của nó về cái gọi là "xoay trục" sang châu Á, cần được nghiêm túc ghi nhận bởi Hoa Kỳ và các đồng minh NATO của nó. Và một số giả định phổ biến về xoay trục mà đã xảy ra sau khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt lên nước Nga vì sự xâm lược và chia cắt Ukraine vào năm 2014, đã không được duy trì xem xét kỹ lưỡng.
Là một quốc gia đáng chú ý về vị trí địa chính trị ( theo Kremlin ) và như là một sức mạnh Á-Âu, Nga không thể chỉ quay sang một bên.
Nhưng khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một ưu tiên cao của Nga, và Moscow nhìn thấy triển vọng tốt đẹp cho sự hợp tác với các nước trong khu vực này. Đồng thời, Nga hy vọng sẽ được kinh doanh trở lại như thường lệ với EU.
Sự hăng hái của Nga vẫn là một ảnh hưởng lớn trên thế giới được phản ảnh trong các nỗ lực tăng cường quan hệ với nhiều nước ở châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, Nga đã loại bỏ việc bàn về chiến lược quay lại phía Đông - và không phải không có lý do. Việc Nga triển khai tên lửa ở Baltic, Crimea và Viễn Đông Nga, và lợi ích hiện nay của nó ở Tây Á, châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương và Bắc Cực, cho thấy nó đang thử nghiệm lập trường - hoặc cố gắng để đạt được nền tảng quân sự - ở bốn nơi , như nó đang hành xử.
Về mặt quân sự, sự hiện diện của Nga tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương có trước vụ Ukraine năm 2014. Hạm đội Thái Bình Dương của Nga, một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất của nó, và việc sở hữu các quần đảo Kuril, mà đã bị Nhật Bản tranh cải , chứng thực cho vị thế lâu nay của nó như là một sức mạnh Thái Bình Dương .
Nhưng Nga chỉ có căn cứ duy nhất trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương là ở Việt Nam.
Với riêng những căn cứ của Nga đóng trên lục địa Á-Âu ở Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan hầu như đã không phản ảnh một hướng đông - hoặc thậm chí ở châu Á - một xoay trục. Các căn cứ quân sự tại Belarus, Moldova ( một phần được công nhận của Transnistria) và Crimea phản ảnh một hướng quay sang châu Âu; và các căn cứ ở Syria, Trung Đông phản ảnh hướng quay sang phía tây. Căn cứ ở Armenia và Nam Ossetia nằm ngay phía nam của Nga. Không có căn cứ nào trong số này có nghĩa là "xoay trục" đến châu Á-Thái Bình Dương.
Trên mặt trận kinh tế, sự hăng hái của Tổng thống Vladimir Putin thuyết phục các nhà đầu tư nước ngoài để phát triển vùng Viễn Đông của Nga đã rõ ràng từ những ngày đầu nhiệm kỳ tổng thống của ông vào năm 2000. Nga đã hoan nghênh đầu tư của Trung Quốc trong tiểu vùng. Ở một mức độ khác, thỏa thuận khí đốt nổi tiếng Trung-Nga với 400 tỷ $ năm 2014, đã được đàm phán trong hơn một thập kỷ, mà hầu như không cho thấy biến chuyển nhanh chóng thành một trọng tâm có bao hàm thuật ngữ "xoay trục." Hơn nữa, Trung Quốc đã vượt Đức như là đối tác thương mại lớn nhất của Nga từ năm 2010 .
Ở mức độ khác, mối quan hệ kinh tế Nga-Trung không phải là không trục trặc. Thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm từ 88.8 tỷ $ năm 2013 (trước thời kỳ Ukraine) xuống còn 61.4 tỷ $ năm 2015 . Đây không phải là nhiều hơn so với thương mại Trung-Nga trong năm 2010, và ít hơn 100 tỷ USD mà hai nước đã hy vọng cho năm ngoái . Và sau một thời gian dùng dằng kéo dài gần hai năm, như tin đã đưa, Ả Rập Saudi đã thay thế Nga trở thành nhà cung cấp dầu lớn nhất cho Trung Quốc.
Ngoài ra, tư duy khác nhau ngăn chặn sự phát triển các dự án liên doanh Trung-Nga ở Viễn Đông Nga. Trung Quốc cho rằng phần lớn các chướng ngại được tạo ra bởi sự quan liêu của Nga, cơ chế lập pháp và hành chính đã lỗi thời, và thiếu suy nghĩ về những điều khoản thị trường.
Putin chấp nhận rằng Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất của thế giới, nhưng những gì liên kết Trung Quốc và Nga là mong muốn của họ nhằm thách thức sức mạnh toàn cầu của Hoa Kỳ. Đặc biệt, Trung Quốc là thách thức hàng đầu của Mỹ ở châu Á. Cả Nga lẫn Trung Quốc đều không có nhiều bạn bè. Vì vậy, họ có thể có ích lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu. Đó là một trong những lý do cho sự phản đối của họ đối với việc triển khai tên lửa THAAD của Mỹ ở Hàn Quốc. Nga không phản đối những nỗ lực của Trung Quốc tái cân bằng quyền lực ở Biển Đông và ủng hộ lập trường của Trung Quốc rằng tranh chấp trên vùng biển quốc tế cần phải được giải quyết song phương. Nhưng nó không muốn tham gia ở Biển Đông.
Moscow cũng phải cẩn thận chú ý đến bất kỳ sự gần gũi mới nào với Bắc Kinh qua nhận thức rằng việc nó tìm cách mở rộng quan hệ với quốc gia nào đó sẽ không làm Nga phải xa lánh một số nước ASEAN - thậm chí nếu Nga phải mất một chặng đường dài để đi nhằm gia tăng ảnh hưởng của mình trong khu vực ASEAN. Nga đã cố gắng củng cố những mối quan hệ đó từ năm 2011 (thời kỳ trước Ukraine), thông qua hợp tác về chống khủng bố và bằng cách cung cấp vũ khí và năng lượng cho một số quốc gia thành viên ASEAN. Nga đang thúc đẩy việc bán vũ khí cho các quốc gia đang bị đe dọa bởi sự hăm he tấn công của Trung Quốc nhằm mục đích bành trướng ở Biển Đông. Nga đã là nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam. Thoả ước vũ khí với Việt Nam cho thấy rằng Nga sẽ không hy sinh mối quan hệ quốc phòng với các nước đang tranh chấp yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, việc bán trang thiết bị cho Việt Nam và Lào được thiết kế sẽ không làm thay đổi phương trình chiến lược ở châu Á.
Gần đây các tàu chiến của Nga đã tham gia diển tập hải quân quốc tế lớn (trong đó bao gồm Hoa Kỳ) tại Brunei và một lần khác ở Indonesia .
Nhưng so với châu Âu (hảy nhớ sự tăng cường gần Ukraina?), Khu vực châu Á-Thái Bình Dương dường như là một chiến lược nghi binh đối với Moscow, một sân khấu chính trị mà nó không thể đóng vai dẫn đầu.
Còn thương mại thì sao ? Trong năm 2015, thương mại ASEAN-Nga thấp hơn 1 phần trăm tổng thương mại của nhóm. Đầu tư của Nga chỉ vừa đủ cho việc ghi chép trong thống kê của ASEAN , và đang giảm.
Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Nga tại Sochi tháng Năm vừa qua, các nước ASEAN cho biết họ sẽ xem xét đề xuất của Nga về một thỏa thuận thương mại tự do "toàn diện" giữa ASEAN và Liên minh kinh tế Á-Âu, một thị trường thống nhất với tổng sản phẩm nội địa ( GPP ) khoảng 4 nghìn tỷ $.
Tuyên bố Sochi báo hiệu sự quan tâm của cả ASEAN và Nga tiến đến hợp tác lớn hơn, nhưng nó không có nghĩa rằng Nga sẽ trở thành một đối tác chiến lược với ASEAN. Nền kinh tế được quản lý yếu kém của Nga hầu như không đặt ra một gương mẫu cho tham vọng của những con hổ kinh tế châu Á.
Nói chung Nga là một nền kinh tế nhẹ cân ở châu Á-Thái Bình Dương, vì vậy nó không thể cạnh tranh mạnh mẽ với Hoa Kỳ và Trung Quốc trong khu vực ASEAN. Đồng thời, quan hệ của Moscow với Bắc Kinh có thể chặn đường đi của nó để gần gủi với các nước láng giềng đầy lo ngại của Trung Quốc. Hiện nay, Nga đang tung hứng nhiều quả bóng ở châu Á, nhưng thậm chí không thể bắt được một quả bóng nào.
Sự thật đơn giản là sự quan tâm của Nga ở châu Á bắt nguồn từ mong muốn mở rộng ảnh hưởng của nó ở đó - không phải để giúp Trung Quốc thiết lập địa vị đứng đầu trong khu vực - ngay cả trong khi Nga bực tức sự vượt trội quân sự của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Nhưng Putin vẫn chưa tham dự một hội nghị thượng đỉnh Đông Á, diễn đàn an ninh chính với sự tham dự của những quan chức đứng đầu nhà nước của khu vực.
Đối với Trung Á, tháng 5 năm 2015 Trung Quốc và Nga cam kết hài hòa các hoạt động của Liên minh Kinh tế Á-Âu ( EEU ) được Nga cổ vũ và Con đường tơ lụa của Trung Quốc. Nhưng mục tiêu đó không phải là điều kết thúc cho mỗi nước. Ví dụ, Trung Quốc không được tán dương bởi ý muốn của Nga bao gồm Ấn Độ, Pakistan và Iran trong EEU. Không có khả năng cho việc xuất khẩu vũ khí và năng lượng nhiều hơn, Nga không thể cung cấp đầu tư cho các nước láng giềng Trung Á của mình nhiều hơn Trung Quốc - nhưng họ cũng muốn đa dạng hóa các quan hệ kinh tế bằng cách xem xét khả năng hợp tác với Ấn Độ và Iran, cùng với các nước khác. Tuy nhiên, điểm quan trọng là ảnh hưởng chính trị và quân sự trong lịch sử của Nga ở khu vực này vẫn chưa từng bị thách thức bởi Trung Quốc.
Chẵng có gì ngạc nhiên khi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov, cố gắng che dấu vết nứt trong mối quan hệ khó khăn Trung-Nga , nói một hơi hai điều : tuyên bố rằng mức độ quan hệ hiện nay của Trung-Nga là "cao nhất trên quan điểm lịch sử" , trong khi thừa nhận rằng không có sự đồng thuận trên nhiều vấn đề. Thiếu vắng một đồng thuận Trung -Nga trên nhiều vấn đề châu Á cho thấy rằng họ không đặt ra một mối đe dọa lớn cho Mỹ ở châu Á - ngay cả khi họ muốn hạn chế ảnh hưởng của Mỹ ở đó.
Có lẽ vấn đề chiến lược là đáng quan tâm nhất. Với NATO và Nga xem mỗi bên là mối đe dọa lớn nhất của họ, lực lượng an ninh Nga đang tập trung ở châu Âu và đang được tăng cường đối đầu với NATO.
Lợi ích chiến lược của chính họ là giải thích phần cốt lỏi của bất kỳ "xoay trục"nào, và quan hệ kinh tế và quân sự của Nga với các nước châu Á đang yếu kém. Thậm chí bằng hửu ( Druzhba-dosti ) kinh tế-quân sự lâu đời với Ấn Độ đã được thay thế bởi quan hệ kinh tế và quân sự sâu sắc của Ấn Độ với 'Mỹ ở phía Ấn độ' và - ở mặt khác - việc Nga bán vũ khí cho láng giềng kẻ thù của Ấn Độ - Trung Quốc và Pakistan .
Tất cả nói lên, châu Á-Thái Bình Dương trông giống như một suy nghĩ muộn màng, một ưu tiên thứ cấp cho một nước Nga muốn nâng cao uy tín toàn cầu của mình. Thực tế là lợi ích chiến lược và kinh tế có thể sẽ giúp nước Nga tập trung ở châu Âu ngay cả khi Moscow cố gắng phát triển quan hệ với các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Anita Inder Singh là giáo sư thỉnh giảng tại Trung tâm Hòa bình và giải quyết xung đột ở New Delhi.