Trump thay đổi chiến thuật, quay lại chính sách "một Trung Quốc" trong cuộc điện đàm với Xi.

Tổng thống đắc cử Donald Trump lắng nghe câu hỏi từ các phóng viên khi xuất hiện với Chủ tịch điều hành Alibaba Jack Ma sau cuộc họp của họ tại tháp Trump ở New York, Mỹ, tháng 9, năm 2016. REUTERS / Mike Segar 
 Ben Blanchard và Steve Holland | BẮC KINH / WASHINGTON. 10/2/2017, Theo Reuters

Trần H Sa lược dịch

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thay đổi chiến thuật và đồng ý tán dương chính sách "một Trung Quốc" trong một cuộc điện đàm với lãnh đạo Tập Cận Bình của Trung Quốc, một sự thúc đẩy ngoại giao to lớn đối với Bắc Kinh mà qua đó không cho phép chỉ trích tuyên bố của ông ta về vấn đề tự trị của Đài Loan.

Trump đã chọc giận Bắc Kinh hồi tháng Mười hai bằng cách nói chuyện với tổng thống của Đài Loan và nói rằng Hoa Kỳ không phải dính vào chính sách, theo đó Washington phải thừa nhận quan điểm của Trung Quốc rằng chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một phần của nó.

Một tuyên bố của Nhà Trắng cho biết Trump và Xi , Chủ tịch Trung Quốc, đã có một cuộc trò chuyện điện đàm khá lâu vào đêm thứ năm, giờ Washington.

"Tổng thống Trump đồng ý, theo yêu cầu của Chủ tịch Xi, tán dương chính sách 'một Trung Quốc' của chúng tôi," tuyên bố nói.

Một phát ngôn viên của Tổng thống Đài Loan Tsai Ing-wen cho biết trong một tuyên bố đó là vì lợi ích của Đài Loan nhằm duy trì mối quan hệ tốt với Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc đã không nói chuyện qua điện thoại kể từ khi Trump nhậm chức vào ngày 20. Các nguồn tin ngoại giao tại Bắc Kinh cho rằng Trung Quốc đã rất lo lắng về việc Xi bị bẻ mặt trong trường hợp một cuộc gọi với Trump đi sai hướng và các chi tiết bị tiết lộ cho giới truyền thông .

Tuần trước, mối quan hệ của Mỹ với đồng minh Úc trở nên căng thẳng sau khi Washington Post công bố chi tiết về một cuộc điện đàm gay gắt giữa Trump và Thủ tướng Malcolm Turnbull.

Với Bắc Kinh không có vấn đề gì nhạy cảm hơn vấn đề Đài Loan. Trung Quốc và Hoa Kỳ cũng báo hiệu rằng với vấn đề "một Trung Quốc" được giải quyết, họ có thể có quan hệ bình thường hơn.

"Đại diện của Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ tham gia vào các cuộc thảo luận và đàm phán về các vấn đề quan tâm lẫn nhau khác," tuyên bố nói.

Trong một tuyên bố riêng biệt thực hiện bởi Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Xi cho biết Trung Quốc đánh giá cao sự duy trì chính sách "một Trung Quốc" của Trump.

"Tôi tin rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc là những đối tác hợp tác, và thông qua các nỗ lực chung chúng ta có thể thúc đẩy quan hệ song phương lên một tầm cao mới quan trọng trong lịch sử ", tuyên bố trích dẫn Xi nói.

"Sự phát triển của Trung Quốc và Hoa Kỳ hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau và thúc đẩy tiến bộ cùng nhau. Cả hai bên hoàn toàn có thể trở thành những đối tác hợp tác rất tốt," Xi nói.

Cơ quan hoạch định chính sách Trung Quốc hàng đầu của Đài Loan, Hội đồng Nội vụ đại lục, cho biết họ hy vọng tiếp tục được Hoa Kỳ hỗ trợ và kêu gọi Bắc Kinh áp dụng một "thái độ tích cực" và "giao tiếp thực dụng" trong việc giải quyết những khác biệt với Đài Loan.

Trung Quốc nghi ngờ sâu sắc bà Tsai, người cầm quyền Dân Tiến Đảng tán thành việc độc lập chính thức của hòn đảo, một làn ranh với Bắc Kinh, và đã cắt bỏ cơ chế đối thoại chính thức với đảo. Tsai nói rằng cô muốn hòa bình với Trung Quốc.

Tại Bắc Kinh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lu Kang cho biết nguyên tắc "một Trung Quốc" là cơ sở chính trị của quan hệ Trung-Mỹ.

"Bảo đảm cơ sở chính trị này không dao động là rất quan trọng cho sự phát triển quan hệ Trung-Mỹ lành mạnh và ổn định", Lu nói.

"CON CỌP GIẤY "

Luật sư James Zimmerman, cựu lãnh đạo của Phòng Thương mại Mỹ tại Trung Quốc, cho biết Trump đừng bao giờ nêu ra chính sách "một Trung Quốc" trong lần đầu.

"Chắc chắn có cách đàm phán với Trung Quốc, nhưng đe dọa nguyên tắc căn bản, lợi ích cốt lõi là phản tác dụng từ lúc đầu," ông nói trong một email.

"Kết quả cuối cùng là Trump vừa khẳng định với thế giới rằng ông ta là một con hổ giấy, một 'zhilaohu' - một loại người có vẻ đe dọa, nhưng là hoàn toàn không hiệu quả và không thể nuốt nổi một thách thức."

Jia Qingguo, Hiệu trưởng Trường Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh và là người đã tư vấn cho Chính phủ về chính sách đối ngoại, cho biết Trump đã tạo ra rất nhiều sự không chắc chắn, nhưng giờ đây đã quay lui lại trên lối mòn.

"Trump đã trấn an mọi người rằng ông sẽ là một tổng thống có trách nhiệm," ông nói với Reuters. "... Đây là một tin tốt cho Trung Quốc, vì ổn định mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc là tốt cho Trung Quốc. Bây giờ chúng ta có thể làm công việc kinh doanh."

Mỹ đã chuyển công nhận ngoại giao từ Đài Loan sang Trung Quốc vào năm 1979, nhưng vẫn là đồng minh và là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất của Đài Loan và bị ràng buộc bởi pháp luật để cung cấp các phương tiện giúp đảo quốc này tự bảo vệ chính mình.

Lực lượng Quốc dân đảng bị đánh bại, chạy trốn từ Trung Quốc đến Đài Loan vào năm 1949 sau khi thua một cuộc nội chiến với những người Cộng sản. Bắc Kinh chưa bao giờ từ bỏ việc xử dụng vũ lực để mang Đài Loan ở dưới sự kiểm soát của nó.

"HẾT SỨC THÂN MẬT"

Trung Quốc muốn hợp tác với Mỹ về thương mại, đầu tư, công nghệ, năng lượng và cơ sở hạ tầng, cũng như tăng cường hợp tác về các vấn đề quốc tế để cùng nhau bảo vệ hòa bình và ổn định toàn cầu, Xi cho biết trong báo cáo.

Nhà Trắng mô tả cuộc gọi, xảy ra trước khi Trump đóng vai chủ nhà tiếp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, là "cực kỳ thân mật", với việc cả hai nhà lãnh đạo bày tỏ lời chúc tốt đẹp đến với dân chúng của họ.

Có rất ít hoặc không có đề cập đến trong cả hai tuyên bố của Trung Quốc hoặc Mỹ về các vấn đề gây tranh cãi khác - thương mại và tranh chấp Biển Đông - và cũng chẵng có chuyện gì xảy ra.

Một quan chức Mỹ nói với Reuters vào hôm thứ Năm rằng một máy bay P-3 của Hải quân Mỹ và một máy bay quân sự của Trung Quốc đã bay đến gần nhau trên Biển Đông, mặc dù Hải quân tin rằng vụ việc là vô ý.

Hôm thứ sáu Trung Quốc báo cáo thặng dư thương mại đầu tiên là 51,35 tỷ $ cho tháng Giêng, nhiều hơn 21 tỷ $ trong số đó là với Hoa Kỳ.

(Báo cáo bổ sung của Michael Martina ở Bắc Kinh và Adam Jourdan ở Thượng Hải; Viết bởi Nick Macfie; Biên tập bởi Lincoln Feast và Alex Richardson).

--------------------------------------------

Trump changes tack, backs 'one China' policy in call with Xi

Ben Blanchard and Steve Holland | BEIJING/WASHINGTON

U.S. President Donald Trump changed tack and agreed to honor the "one China" policy during a phone call with China's leader Xi Jinping, a major diplomatic boost for Beijing which brooks no criticism of its claim to self-ruled Taiwan.

Trump angered Beijing in December by talking to the president of Taiwan and saying the United States did not have to stick to the policy, under which Washington acknowledges the Chinese position that there is only one China and Taiwan is part of it.

A White House statement said Trump and Chinese President Xi had a lengthy phone conversation on Thursday night, Washington time.

"President Trump agreed, at the request of President Xi, to honor our 'one China' policy," the statement said.

A spokesman for Taiwan President Tsai Ing-wen said in a statement it was in Taiwan's interest to maintain good relations with the United States and China.

The U.S. and Chinese leaders had not spoken by telephone since Trump took office on Jan. 20. Diplomatic sources in Beijing say China had been nervous about Xi being left humiliated in the event a call with Trump went wrong and the details were leaked to the media.

Last week, U.S. ties with staunch ally Australia became strained after the Washington Post published details about an acrimonious phone call between Trump and Prime Minister Malcolm Turnbull.

No issue is more sensitive to Beijing than Taiwan. China and the United States also signaled that with the "one China" issue resolved, they could have more normal relations.

"Representatives of the United States and China will engage in discussions and negotiations on various issues of mutual interest," the statement said. In a separate statement carried by China's Foreign Ministry, Xi said China appreciated Trump's upholding of the "one China" policy.

"I believe that the United States and China are cooperative partners, and through joint efforts we can push bilateral relations to a historic new high," the statement quoted Xi as saying.

"The development of China and the United States absolutely can complement each other and advance together. Both sides absolutely can become very good cooperative partners," Xi said

. Taiwan's top China policymaker, the Mainland Affairs Council, said it hoped for continued support from the United States and called on Beijing to adopt a "positive attitude" and "pragmatic communication" in resolving differences with Taiwan.

China is deeply suspicious of Tsai, whose ruling Democratic Progressive Party espouses the island's formal independence, a red line for Beijing, and has cut off a formal dialogue mechanism with the island. Tsai says she wants peace with China.

In Beijing, Chinese Foreign Ministry spokesman Lu Kang said the "one China" principle was the political basis of Sino-U.S. ties.

"Ensuring this political basis does not waver is vital for the healthy, stable development of China-U.S. relations," Lu said.

"PAPER TIGER"

Lawyer James Zimmerman, the former head of the American Chamber of Commerce in China, said Trump should have never raised the "one China" policy in the first place.

"There is certainly a way of negotiating with the Chinese, but threats concerning fundamental, core interests are counterproductive from the get-go," he said in an email.

"The end result is that Trump just confirmed to the world that he is a paper tiger, a 'zhilaohu' – someone that seems threatening but is wholly ineffectual and unable to stomach a challenge."

Jia Qingguo, dean of the School of International Studies at Peking University and who has advised the government on foreign policy, said Trump had created a lot of uncertainty but was now back on track.

"Trump has reassured people that he will be a responsible president," he told Reuters. "...This is good news for China, because stable U.S.-China relations are good for China. Now we can do business."

The United States switched diplomatic recognition from Taiwan to China in 1979, but is also Taiwan's biggest ally and arms supplier and is bound by legislation to provide the means to help the island defend itself.

Defeated Nationalist forces fled from China to Taiwan in 1949 after losing a civil war with the Communists. Beijing has never renounced the use of force to bring Taiwan under its control.

"EXTREMELY CORDIAL"

China wants cooperation with the United States on trade, investment, technology, energy and infrastructure, as well as strengthening coordination on international matters to jointly protect global peace and stability, Xi said in the statement.

The White House described the call, which came hours before Trump plays host to Japanese Prime Minister Shinzo Abe, as "extremely cordial", with both leaders expressing best wishes to their peoples.

There was little or no mention in either the Chinese or U.S. statement of other contentious issues - trade and the disputed South China Sea - and neither matter has gone away.

A U.S. official told Reuters on Thursday that a U.S. Navy P-3 plane and a Chinese military aircraft came close to each other over the South China Sea, though the Navy believes the incident was inadvertent.

China on Friday reported an initial trade surplus of $51.35 billion for January, more than $21 billion of which was with the United States.

(Additional reporting by Michael Martina in Beijing and Adam Jourdan in Shanghai; Writing by Nick Macfie; Editing by Lincoln Feast and Alex Richardson)


-----------------------|||------------------------------

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trung Quốc đang đụng đầu với khủng hoảng ?

Nỗi sợ ngân hàng gây thêm đau đầu cho nền kinh tế Trung Quốc.

Xung đột vũ trang ở Biển Đông.