Bài đăng

Phía sau những con số xuất khẩu.

Hình ảnh
Năm 2011, xuất khẩu là điểm sáng của nền kinh tế. Cùng với các biện pháp hạn chế nhập khẩu, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập khẩu giảm so với năm 2010. Nhưng đằng sau đó là gì? [caption id="attachment_2573" align="alignleft" width="300" caption="Việt Nam phấn đấu có ngành công nghiệp ôtô, nhưng đến giờ vẫn chủ yếu là nhập khẩu (ảnh minh họa)"] [/caption]Nguyễn Duy Nghĩa . 18/03/2012 05:00 GMT+7 Xuất khẩu gạo được 3,6 tỷ USD thì nhập khẩu phân bón và thuốc trừ sâu và nguyên liệu là 2,4 tỷ USD. Chưa kể nhập thêm 800 triệu USD lúa mì. Gạo Thái Lan đắt gấp rưỡi gạo ta mua lúc nào cũng sẵn. Thuỷ sản xuất khẩu được 6,1 tỷ USD, thì nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu là 484 triệu USD. Nuôi gia súc, tôm, cá... thì thức ăn chăn nuôi do các công ty nước ngoài sản xuất tại Việt Nam, thức ăn truyền thống gần như không còn được màng đến. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi năm ngoái lên tới 2,3 tỷ USD.

Việt Nam tham gia cùng thế giới. ( Tư duy mới, rủi ro mới, cơ hội mới.)

Hình ảnh
Tuy nhiên, những thách thức khó khăn vẫn còn. Thế giới đang thay đổi quá nhanh và không thể tiên đoán được rằng tất cả các chính sách đối ngoại đều gắng sức theo kịp. [caption id="attachment_2544" align="alignleft" width="380" caption="Người dân Việt Nam đi mua sắm vào thời bao cấp ( trên ) và thời hội nhập ( dưới )."] [/caption]Lê Đình Tĩnh . Ngày 14 tháng 3 2012. Theo Diplomat BHM Lược dịch. "Lịch sử" Việt Nam đã thay đổi theo thời gian. Đầu tiên, nó là một câu chuyện chiến tranh, sau đó Việt Nam "đã trở thành một quốc gia" trong thời gian dẩn đến việc bình thường hóa quan hệ Mỹ-Việt trong năm 1995. Bây giờ đất nước đang chuyển động về phía trước với một câu chuyện mới, một chiến lược tích cực và chủ động hội nhập quốc tế.

Đánh giá về chiến lược của Trung Quốc.

Hình ảnh
Các lợi ích cốt lõi chiến lược của Trung Quốc là gì? Liệu Bắc Kinh có đủ khả năng đối phó với các thách thức đe dọa những lợi ích này hay không? Trang mạng Stratfor, ngày 06/03/2012, có bài « Đánh giá về chiến lược của Trung Quốc » của George Friedman. RFI dịch và giới thiệu. [caption id="attachment_2535" align="alignleft" width="344" caption="Cảnh sát Trung quốc đi tuần tra trên quãng trường Thiên An môn, Bắc Kinh 13/02/2012. Ảnh Reuters"] [/caption]Đức Tâm. Thứ ba 13 Tháng Ba 2012 Nói một cách đơn giản, Trung Quốc có ba lợi ích chiến lược cốt lõi. Trong số những lợi ích này, có việc duy trì an ninh nội địa. Về mặt lịch sử, khi Trung Quốc tham gia vào thưong mại toàn cầu, như trong thế kỷ 19 vả đầu thế kỷ 20, vùng duyên hải thì phồn thịnh, trong khi vùng nắm sâu trong lãnh thổ, cách bờ biển khoảng 100 dặm và trải dài suốt 1000 dặm về phía tây, thì nghèo nàn. Hiện nay, khoảng 80% người dân Trung Quốc có thu nhập thấp hơn mức thu nhập trung bình t

Fukushima làm Pháp lo sợ an toàn cho các nhà máy điện hạt nhân. _Việt Nam đi lùi 50 năm !

Hình ảnh
Bài phỏng vấn GS Nguyễn khắc Nhẫn về an tòan của Điện hạt nhân Pháp một năm sau Fukushima ( Đài RFI 11-3-2012 ) [caption id="attachment_2509" align="alignleft" width="400" caption="Một nhà máy điện Hạt nhân ở Pháp."] [/caption]RFI : Xin Giáo sư cho bíết qua tình hình điện hạt nhân của Pháp hiện nay ? NKN : Tình hình điện hạt nhân của Pháp hiện nay. Hiện nay Pháp có cả thảy 58 lò phản ứng nằm trong 19 nhà máy, phân bố trên toàn lãnh thổ. Những lò phản ứng thế hệ 2 PWR này có 3 mức công suất lắp đặt : 900 MW, 1300 MW và 1450 MW. Tuổi của các lò như sau : 11 lò hơn 30 năm, 27 lò giữa 25 và 30 năm, 13 lò giữa 20 và 24 năm, và 7 lò dưới 20 năm. Tuổi trung bình của các lò là 26 năm, và nhà máy Fessenheim, đưa vào hoạt động năm 1979, là lâu đời nhất.

Công thức thực hiện Tự do.

Hình ảnh
Năm bài học từ quá trình chuyển đổi dân chủ của Nam Phi. Các đoạn trích từ một bài phát biểu gần đây của cựu tổng thống Nam Phi. [caption id="attachment_2491" align="alignleft" width="300" caption="Hai vị Cựu Nguyên thủ Nam Phi, De Klerk và Nelson Mandela"] [/caption]By FW de Klerk, ngày 12 tháng ba năm 2012. Theo FP BHM Lược dịch. Tôi muốn trình bày một số những bài học mà chúng tôi đã học được ở Nam Phi - bài học đó có thể là hữu ích cho tất cả các nước trên thế giới đang trong quá trình chuyển đổi, phấn đấu để kiểm soát bạo lực, hy vọng để chiến đấu với đói nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người dân trên đất nước họ, nhằm mục đích hướng đến dân chủ và mang lại tự do cho người dân của họ.

Tầm nhìn về Hải - Không Chiến ở Thái Bình Dương của Mỹ.

Hình ảnh
Quốc hội nên bắt đầu bằng cách loại bỏ một quan niệm "mì ăn liền", thứ tư duy có vẻ chỉ ở những vấn đề hiện tại trong khi không có khả năng lập kế hoạch thỏa đáng, và rồi sau đó cung cấp các nguồn lực cho các nỗ lực dài hạn như Hải - Không Chiến. Dân Biểu J. Randy Forbes 08 tháng ba năm 2012. Theo Diplomat BHM Lược dịch. Mỹ phải ngưng thói quen xem xét các kế hoạch quân sự theo kiểu "mì ăn liền". Các kế hoạch Hải - Không Chiến là niềm hy vọng tốt nhất để đảm bảo an ninh tại Thái Bình Dương. Vào cuối mùa hè năm 2011, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã ra hiệu cho khái niệm sẵn sàng hoạt động Hải - Không Chiến (ASB) đi vào hiệu lực, và ngay sau đó thành lập Văn phòng Hải - Không Chiến tại Lầu Năm Góc để giúp thực hiện các nguyên lý cốt lõi của nó.

Những hình ảnh không thể quên trong thảm họa Nhật Bản.

Hình ảnh
Vùng chịu thảm họa kép ở đông bắc Nhật Bản đang dần hồi sinh, nhưng những hình ảnh về cơn cuồng nộ của thiên nhiên khiến không ai có thể quên những gì xảy ra gần một năm trước. Nhật Bản hồi sinh, một năm sau thảm họa kép [caption id="attachment_2423" align="aligncenter" width="470" caption="14h46 ngày thứ sáu 11/3/2011, một cơn địa chấn mạnh 9 độ Richter xảy ra ở ngoài khơi bờ biển vùng Đông Bắc của Nhật Bản, kéo theo những con sóng thần ập vào bờ ngay sau đó. Trong ảnh là một con sóng thần tràn vào thành phố Miyako, tỉnh Iwate. Có số liệu cho hay thành phố này phải đón nhận đợt sóng thần cao tới 40m. Ảnh: AFP"] [/caption]