Bài đăng

Dầu Khí, Yêu sách hàng hải, và sự tranh đua Chiến lược Mỹ-Trung Quốctại Biển Đông.

Hình ảnh
Kể từ khoảng năm 2010, biển Đông bắt đầu trở nên liên kết với các vấn đề chiến lược rộng lớn hơn liên quan đến chiến lược hải quân của Trung Quốc và sự hiện diện ở phía trước của Mỹ trong khu vực.   SPRING 2012. Bảng tiếng Anh Trần H Sa  Lược dịch. Nguy cơ xung đột leo thang từ các sự kiện tương đối nhỏ đã gia tăng ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) trong hai năm qua với các tranh chấp hiện nay làm cho khó mở ra để thương lượng hoặc giải quyết. Ban đầu, các tranh chấp phát sinh sau chiến tranh thế giới II khi các quốc gia duyên hải và ba quốc gia của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Indonesia, Malaysia và Philippines, cũng như Việt Nam tham gia muộn hơn tranh giành chiếm các đảo ở đó (**). Vấn đề còn lại đúng là thuộc về lãnh thổ, nó có thể được giải quyết thông qua những nỗ lực của Trung Quốc tiếp cận với ASEAN và tiến tới các mối quan hệ mạnh mẽ hơn với khu vực.

Bức tường im lặng chung quanh số phận Bạc Hy Lai, Trung Quốc.

Hình ảnh
Con hẽm "Hutong" mang theo lãng quên số phận cư dân nổi tiếng của nó. [caption id="attachment_2636" align="alignleft" width="272" caption="Bo Xilai"] [/caption]Jamil Anderlini , Bắc Kinh. Ngày 23 tháng 3 2012 12:52 Theo Finalcial Times BHM Lược dịch Trong một con hẻm nhỏ cổ xưa, đằng sau một trong những phố mua sắm bận rộn nhất của Bắc Kinh, dinh thự của nhà lãnh đạo Trung Quốc, Bạc Hy Lai, bị thanh trừng được bảo vệ bởi ít nhất ba máy ảnh an ninh và một bức tường đá cao phủ trên đầu một hàng rào cành cây mảnh khảnh.

Tại sao "Tấn công quyến rủ" của Trung Quốc bị sa lầy ?

Hình ảnh
Cuối cùng, gốc rể của vấn đề hội nhập chính trị và kinh tế của Trung Quốc đã không chứng minh được có đầy sinh khí, khi các hành vi ngày càng hung hăng của Trung Quốc đã hoang phí thiện chí của hàng xóm. Jeffrey D. Bean and Gregory B. Poling / 2012. Bảng tiếng Anh BHM Lược dịch Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang gần kề, một trong những thách thức quan trọng nhất chẳng bao lâu nửa sẽ được Chủ tịch Tập Cận Bình và thế hệ các nhà lãnh đạo tiếp theo phải đối đầu là ngày càng tăng các băn khoăn bởi các nước láng giềng qua việc họ quan sát các động thái của Trung Quốc.

Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc : Quan điểm của Á châu.

Hình ảnh
...thế mạnh của mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc, nó chỉ mang lại lợi ích nếu theo đuổi quan tâm về những hậu quả quan trọng của mối quan hệ đó đối với tất cả các nước lân cận. Bản tiếng Anh BHM Lược dịch. Nhiều người nói rằng các mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc là quan trọng nhất trên thế giới. Trong khi những người khác có thể tranh cãi điều này, rất ít hoặc không ai đặt vấn đề khẳng định rằng mối quan hệ là yếu tố chiếm ưu thế trong những tương tác quyền lực ở châu Á. Trong trường hợp đầu tiên, Bắc Kinh và Washington phải trả giá cho sự chú ý kín đáo đến cách giao dịch của họ với nhau mà sẽ ảnh hưởng đến các nước khác trong khu vực.

Siêu cường cô đơn.

Hình ảnh
Liên minh chiến lược hoặc tình hữu nghị thực sự không phải là một hàng hóa có thể mua được và đánh đổi một cách tình cờ. BY MINXIN PEI | MARCH 20, 2012 Theo FP BHM Lược dịch. Làm thế nào kết thúc tình trạng bất hảo duy chỉ có ở Trung Quốc như Trung Quốc duy chỉ có một người bạn thực sự? Hiếm có người nước ngoài viếng thăm Trung Quốc trong thời Cách mạng Văn hóa, họ thường thấy một bảng áp phích khổng lồ tại sân bay, tự hào tuyên bố một cách nực cười, "Chúng tôi có bạn bè trên khắp thế giới."

Sau tấm huy chương WTO.

Hình ảnh
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của Nhà nước trở nên mở rộng hơn trong mọi lĩnh vực kinh tế. Thật tiếc, vai trò đó đã không giảm xuống như người ta mong đợi khi Việt Nam vào WTO mà trái lại được ca ngợi như là phản ứng cần có trước cú sốc do chính hội nhập WTO mang lại. [caption id="attachment_2593" align="alignleft" width="300" caption="Mua đường bình ổn giá tại một siêu thị. Ảnh: Tuệ Doanh."] [/caption]Tư Giang Thứ Ba, 20/3/2012, 09:10 (GMT+7) Nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển vẫn còn nhớ mãi một kỷ niệm khó khăn khi đàm phán vào WTO. Năm 1998, ông Tuyển - lúc đó giữ vị trí trưởng đoàn đàm phán - nhận được một câu hỏi rất đơn giản của phía Mỹ: xin Việt Nam cho biết, cổ phần hóa có phải là tư nhân hóa không? Câu hỏi đó được nêu ra trong phiên đàm phán cấp cao đầu tiên với sự tham gia lần đầu tiên của Bộ trưởng Thương mại. Tuy nhiên, ông Tuyển đã không trả lời trực tiếp, cho dù đã tham vấn ý kiến của cả đoàn gồm 25 cán bộ từ t

Nỗ lực ngăn tranh chấp bùng nổ tại Biển Đông: CSIS ra mắt một công cụ chính sách mới .

Hình ảnh
Ngày 15 tháng Ba vừa rồi, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Hoa Kỳ (CSIS) đặt ở thủ đô Washington đã tổ chức lễ ra mắt một công cụ chính sách mới liên quan tới các nỗ lực hướng tới việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hoài Hương của Ban Việt ngữ đài VOA tiếp xúc với các diễn giả chính trong buổi hội thảo hôm thứ Năm, và tường trình như sau: [caption id="attachment_2580" align="alignleft" width="300" caption="Hình: csis.org Ông Ernest Bower, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của CSIS "] [/caption]Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của CSIS, ông Ernest Bower, nói rằng vấn đề Biển Đông là đề tài có tầm quan trọng thiết yếu đối với khu vực Á Châu -Thái bình dương, và việc Hoa Kỳ chuyển trọng tâm của chính sách đối ngoại hướng về Châu Á càng nêu bật tầm quan trọng của khu vực này. Ông lưu ý rằng tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Khu vực ASEAN và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á hồi năm ngoái, Tổng Thống Obama đã nêu lên những quan t