Bài đăng

Dầu Khí, Yêu sách hàng hải, và sự tranh đua Chiến lược Mỹ-Trung Quốctại Biển Đông.

Hình ảnh
Đới Bỉnh Quốc tuyên bố rằng Trung Quốc không tìm kiếm "Quyền bá chủ", rằng nó không muốn "đẩy Mỹ khỏi châu Á", và rằng Biển Đông sẽ được để lại cho thế hệ tương lai giải quyết. Bản tiếng Anh Trần H Sa  Lược dịch. Phản ứng của Hoa Kỳ Ý tưởng thích nghi với một cường quốc đang lên và xoa dịu sự oán giận, điều làm phát sinh xung đột đã thu hút sự chú ý trong các cuộc thảo luận về quá trình chuyển đổi quyền bá chủ và tạo ra một sự hòa hợp các sức mạnh đối với Châu Á. Ý tưởng của Trung Quốc trong các lĩnh vực ảnh hưởng, tuy nhiên, vượt xa các giới hạn của các thỏa hiệp, đó là lý do tại sao chính quyền Obama đã từ chối nó. Cam kết và lợi ích của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương đi xa hơn những phân chia như vậy, bất cứ chấp nhận nào sẽ làm suy yếu liên minh với Nhật Bản và Hàn Quốc.

Dầu Khí, Yêu sách hàng hải, và sự tranh đua Chiến lược Mỹ-Trung Quốctại Biển Đông.

Hình ảnh
Để thực thi các lệnh cấm và bảo vệ các tàu đánh cá của riêng mình, Trung Quốc đã gửi đi những gì nó tuyên bố là "tàu tuần tra ngư nghiệp", nhưng thực sự là tàu hải quân chuyển đổi. . SPRING 2012. Bảng tiếng Anh Trần H Sa  Lược dịch. Sự tham gia của Ấn Độ sẽ làm cho tình hình biển Đông khó khăn hơn. Trong khi đó, Ấn Độ trở nên bị thu hút như một cầu thủ ở vòng ngoài, điều này gây nên tình hình phức tạp . Trung Quốc có thể ảnh hưởng đối với các yêu sách của ASEAN vì kích thước và vị trí liền kề của nó, nhưng Ấn Độ lại có tư cách và quyền lực để chống lại Trung Quốc.

Dầu Khí, Yêu sách hàng hải, và sự tranh đua Chiến lược Mỹ-Trung Quốctại Biển Đông.

Hình ảnh
Kể từ khoảng năm 2010, biển Đông bắt đầu trở nên liên kết với các vấn đề chiến lược rộng lớn hơn liên quan đến chiến lược hải quân của Trung Quốc và sự hiện diện ở phía trước của Mỹ trong khu vực.   SPRING 2012. Bảng tiếng Anh Trần H Sa  Lược dịch. Nguy cơ xung đột leo thang từ các sự kiện tương đối nhỏ đã gia tăng ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) trong hai năm qua với các tranh chấp hiện nay làm cho khó mở ra để thương lượng hoặc giải quyết. Ban đầu, các tranh chấp phát sinh sau chiến tranh thế giới II khi các quốc gia duyên hải và ba quốc gia của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Indonesia, Malaysia và Philippines, cũng như Việt Nam tham gia muộn hơn tranh giành chiếm các đảo ở đó (**). Vấn đề còn lại đúng là thuộc về lãnh thổ, nó có thể được giải quyết thông qua những nỗ lực của Trung Quốc tiếp cận với ASEAN và tiến tới các mối quan hệ mạnh mẽ hơn với khu vực.

Bức tường im lặng chung quanh số phận Bạc Hy Lai, Trung Quốc.

Hình ảnh
Con hẽm "Hutong" mang theo lãng quên số phận cư dân nổi tiếng của nó. [caption id="attachment_2636" align="alignleft" width="272" caption="Bo Xilai"] [/caption]Jamil Anderlini , Bắc Kinh. Ngày 23 tháng 3 2012 12:52 Theo Finalcial Times BHM Lược dịch Trong một con hẻm nhỏ cổ xưa, đằng sau một trong những phố mua sắm bận rộn nhất của Bắc Kinh, dinh thự của nhà lãnh đạo Trung Quốc, Bạc Hy Lai, bị thanh trừng được bảo vệ bởi ít nhất ba máy ảnh an ninh và một bức tường đá cao phủ trên đầu một hàng rào cành cây mảnh khảnh.

Tại sao "Tấn công quyến rủ" của Trung Quốc bị sa lầy ?

Hình ảnh
Cuối cùng, gốc rể của vấn đề hội nhập chính trị và kinh tế của Trung Quốc đã không chứng minh được có đầy sinh khí, khi các hành vi ngày càng hung hăng của Trung Quốc đã hoang phí thiện chí của hàng xóm. Jeffrey D. Bean and Gregory B. Poling / 2012. Bảng tiếng Anh BHM Lược dịch Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang gần kề, một trong những thách thức quan trọng nhất chẳng bao lâu nửa sẽ được Chủ tịch Tập Cận Bình và thế hệ các nhà lãnh đạo tiếp theo phải đối đầu là ngày càng tăng các băn khoăn bởi các nước láng giềng qua việc họ quan sát các động thái của Trung Quốc.