Bài đăng

Rodrigo Duterte ném lựu đạn vào Chiến lược Trung Quốc của Washington

Hình ảnh
Sự mắng nhiếc của lãnh đạo Philippines, đồng minh châu Á làm cho Hoa Kỳ thêm một cơn đau đầu khác. Sau việc mắng chửi Mỹ, tổng thống Duterte sẽ không hội kiến với TT Obama ở Vientiane, Lào. PHOTO: REUTERS   Andrew Browne. 7-9-16 . Theo WALL STREET JOURNAL Trần H Sa lược dịch THƯỢNG HẢI- Tại Philippines, quan điểm đại chúng về Mỹ xoay quanh giữa sự yêu mến và oán giận đau đớn, bắt nguồn từ một quá khứ thực dân tàn bạo; Lực lượng viễn chinh Hoa kỳ là những người đi tiên phong xử dụng trò tạt nước ở Phi hơn một trăm năm trước đây. Một cái gì đó thuộc về lịch sử này, đã được thu hút qua một biệt danh được xử dụng bởi Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, qua đó đánh mất cuộc họp của ông với Tổng thống Mỹ Barack Obama ở hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Á tại Lào tuần này: "ina putang", tiếng Tagalog ̣̣ ̣(xử dụng bởi dân sống ở khu vực thủ đô Manila ) - "đồ chó đẻ" (con trai con chó cái,

Nga không "Xoay Trục" đến châu Á

Hình ảnh
Lợi ích của Nga vẫn tập trung vững chắc ở châu Âu. Vladimir Putin tại Hội nghị Diamond World với Narendra Modi. Wikimedia Commons / Kremlin.ru   Anita Inder Singh. Ngày 04 tháng chín năm 2016. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Tin tức cho hay rằng Nga đang tăng cường phòng không và phòng thủ tên lửa ở Baltic, Crimea và Viễn Đông - và mong muốn của Nga là bảo tồn trạng thái toàn cầu của mình - cho thấy rằng sự bác bỏ của nó về cái gọi là "xoay trục" sang châu Á, cần được nghiêm túc ghi nhận bởi Hoa Kỳ và các đồng minh NATO của nó. Và một số giả định phổ biến về xoay trục mà đã xảy ra sau khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt lên nước Nga vì sự xâm lược và chia cắt Ukraine vào năm 2014, đã không được duy trì xem xét kỹ lưỡng.

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P IV )

Hình ảnh
Ảnh minh họa  Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016. Theo CSIS     Trần H Sa lược dịch Liên minh Mỹ-Nhật Bản và xây dựng năng lực ở Biển Đông Tác giả Taylor M. Wettach Sau một thời kỳ biến đổi dần chiến lược, liên minh Mỹ-Nhật Bản đã được tái xác nhận khi nền tảng an ninh khu vực dưới chính quyền Abe cam kết sẽ nâng cao vị thế quốc tế của Nhật Bản. Điều này đang củng cố liên minh, được minh chứng bằng việc sửa đổi Hướng dẫn Quốc phòng Mỹ-Nhật Bản, được thúc đẩy bởi một loạt các cải cách an ninh quốc gia Nhật Bản bao gồm việc giải thích lại hiến pháp để cho phép tự vệ tập thể và việc loại bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí lâu đời. Trong khi sự phát triển như vậy phản ảnh xu hướng tư tưởng của chính phủ Abe, chúng bắt nguồn từ một môi trường an ninh cạnh tranh và đặc biệt, sự nổi lên của Trung Quốc.

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P III )

Hình ảnh
Ảnh minh họa   Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016.Theo CSIS Trần H Sa lược dịch Bắc Triều Tiên: mối đe dọa chiến lược thực sự của Nhật Bản Tác giả Alison Szalwinski Sự phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên là - bằng nhiều đo lường - thách thức an ninh trước mắt và quan trọng nhất đang đối mặt ở Đông Bắc Á. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản vẫn còn bận tâm với tiềm năng đe dọa lâu dài gây ra bởi Trung Quốc, gây thiệt hại cho hợp tác song phương đã gia tăng, và hợp tác ba bên với Hàn Quốc, do liên quan đến Bắc Triều Tiên. Vào đầu tháng sáu năm nay, 100 học giả cao cấp của các bên liên quan ở khu vực tư nhân, các quan chức chính phủ trước đây và hiện tại của Hoa Kỳ và Nhật Bản đã gặp nhau tại Tokyo trong một cuộc đối thoại cấp cao về một loạt vấn đề quan trọng cho cả hai quốc gia. Tuy nhiên, dễ thấy trong sự vắng mặt của họ, là những thảo luận về mối đe dọa được đặt ra bởi các hoạt động hiếu chiến và chương trình hạt nhân đan

Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật là Cơ chế giải quyết vấn đề khu vực.(P II)

Hình ảnh
Ảnh minh họa  Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế . 25 tháng 8 năm 2016. Theo CSIS Trần H Sa lược dịch Tăng cường liên minh Mỹ - Nhật bản có thể ngăn chặn mà không khiêu khích Trung quốc Tác giả Justin Conrad Liên minh Mỹ-Nhật Bản cung cấp hy vọng lớn nhất và trực tiếp nhất trong việc ngăn chặn sự xâm lăng của Trung Quốc trong khu vực tranh chấp. Với quyết định mới đây của Trung Quốc phớt lờ phán quyết của Tòa án trọng tài thường trực về các yêu sách chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, và sau đó là sự gia tăng hành động khiêu khích hàng hải của nó, nổi lo ngại của  Mỹ và của châu Á về một Trung Quốc hung hăng và bành trướng có thể đi tới một bước ngoặt. May mắn thay, những thay đổi gần đây trong chính sách an ninh quốc gia của Nhật Bản cung cấp một cơ hội đúng lúc để tích hợp hoàn toàn Nhật Bản vào các nhiệm vụ an ninh toàn cầu do Mỹ dẫn đầu bên ngoài châu Á. Sự hỗ trợ như vậy, cách xa "tiền tuyến" tranh chấp với Trung Quốc, có thể phục vụ như là một ngăn chặ