Bài đăng

Bị Trung Quốc lợi dụng , Iran tìm cách nối lại đối thoại với Mỹ .

Hình ảnh
Câu hỏi đặt ra là tại những nguyên nhân nguồn cội nào khiến cho Iran không phá được vòng vây của Tây phương ? [caption id="attachment_4784" align="alignleft" width="300"] Yukiya Amano, tổng giám đốc AIEA (Reuters)[/caption]Tú Anh.Thứ hai 12 Tháng Mười Một 2012. RFI Đàm phán hạt nhân giữa Iran và cơ quan nguyên tử quốc tế AIEA mở lại vào tháng 12 tới tại Teheran sau hơn một năm giậm chân tại chỗ. Theo tuyên bố của Tổng giám đốc AIEA, nhà ngoại giao Nhật Bản Yukiya Amano, có nhiều khả năng , vì quyền lợi quốc gia, lần này Iran sẽ tỏ thái độ hợp tác với cộng đồng quốc tế ». Sự ủng hộ có điều kiện của Trung Quốc đã làm Teheran chua chát. Chính sách sử dụng cấm vận kinh tế, tài chính do Hoa Kỳ và Châu Âu đề xướng đã tác hại cho kinh tế Iran bắt buộc chính quyền hồi giáo phải thương thuyết. Ngày hôm qua, 11/11/2012, ông Yukiya Amano, Tổng Giám Đốc cơ quan năng lượng quốc tế cho biết có nhiều dấu hiệu cho thấy, vì quyền lợi quốc gia, Iran sẽ hợp tác với cộng đồn

Con đường phía trước ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa).

Hình ảnh
Một cách giải quyết thực tiễn sẽ được nhấn mạnh vào sự công nhận vùng đặc quyền kinh tế của Bắc Kinh được tạo ra theo các quy tắc UNCLOS, một cách giải quyết mà nếu được ũng hộ thì có thể trả lại một phần phía tây của quần đảo Hoàng Sa cho Việt Nam cũng như bãi cạn Scarborough cho Philippines. [caption id="attachment_4778" align="alignleft" width="300"] Đảo Phú Lâm, Hoàng Sa nhìn từ vệ tinh.[/caption]David Brown. 7, tháng Mười một, 2012. Theo Asia Times BHM Lược dịch. Nhiều niềm hy vọng không thực tế đã được đầu tư vào ý tưởng rằng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tạo thành một bức tường thành chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở vùng biển Đông Nam Á. Người ta cho rằng nó đã được làm mạnh thêm bởi tuyên bố của Trung Quốc về "chủ quyền không thể tranh cãi" trên "vùng biển liên quan" mà dường như đến gần sát Singapore, các nước ASEAN sẽ kết nối trong một lợi ích chung và vẻ nên một phòng tuyến mà các cường quốc không ở tr

Thái Bình Dương nổi giận.

Hình ảnh
Tại sao Hoa Kỳ không sẵn sàng cho cuộc xung đột ở châu Á. [caption id="attachment_4773" align="alignleft" width="300"] JUNG YEON-JE/AFP/Getty[/caption]MICHAEL J. MAZARR | 02 tháng 11 2012. Theo Foreign Policy BHM Lược dịch. Lúc tôi ở Seoul một vài tuần trước, chương trình tin tức "Hàn Quốc hôm nay" bằng tiếng Anh phát sóng một câu chuyện hấp dẫn kỳ lạ về cuộc thi "Tôi yêu Dokdo" tại Đại học Taegu. Ý tưởng là để xem ai có thể đưa ra sự tôn vinh truyền cảm nhất đối với mãnh đất của những hòn đảo cực nhỏ mà chúng đã là trọng tâm của một cuộc tranh chấp có định kỳ và cay đắng với Nhật Bản. Thật kỳ lạ khi thấy thanh niên Hàn Quốc ngồi trên đồ phụ tùng xe cộ, truyền hình hiện đại, mỉm cười, cười và điềm tĩnh tôn vinh một thói quen dân tộc. Thậm chí thực tế là người ngoài cuộc, một du học sinh Mexico tên là Emilio, cùng với một đội ngũ đa quốc gia, đã chiến thắng cuộc thi. Mục tiêu hoạt động của họ, cậu ấy nói trên chương trình "Hàn Quốc

Quan sát bên ngoài cuộc đua ngựa ở Trung Quốc.

Hình ảnh
Liệu nhóm lãnh đạo mới của Trung Quốc có thể cải cách được hay không? [caption id="attachment_4768" align="alignleft" width="100"] Christopher Johnson.[/caption]Christopher K. Johnson. 1, Tháng Mười một, 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Sau nhiều dự đoán, và một trong những năm với nhiều khó khăn trong lịch sử cận đại của nó, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) trong vài tuần tới, cuối cùng sẽ công bố nhóm lãnh đạo mới mà họ sẽ hướng dẫn quốc gia năng động nhất của thế giới trong suốt thập kỷ tiếp theo. Thực tế mà các nhà quan sát Trung Quốc, cũng như bên trong giới chính trị có ảnh hưởng, vẫn không thể nói một cách chắc chắn điều mà các nhà lãnh đạo -- thậm chí là con số bao nhiêu -- sẽ ở trong hàng ngủ mới ; là một minh chứng cho việc không rỏ ràng và lỗi thời như thế nào trong quá trình lựa chọn người cai trị một quốc gia đang nhanh chóng hiện đại hóa và đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong thị trường toàn cầu. Trước ý nghĩa đó, bất kể ai ra kh

Tập Cận Bình, người phải thay đổi Trung Quốc.

Hình ảnh
Xi Jinping sẽ sớm được chỉ định như là chủ tịch kế tiếp của Trung Quốc. Ông phải sẵn sàng đoạn tuyệt với quá khứ. Ngày 27 tháng 10 năm 2012 . Theo Economist BHM Lược dịch. Ngay sau đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, bắt đầu tại Bắc Kinh vào ngày 08 tháng 11, một bước đường ngắn của con người có phong cách không rỏ ràng, và có lẽ cùng với phu nhân, là sẽ bước lên thảm đỏ trong một căn phòng tại Đại lễ đường Nhân dân và gặp gỡ báo chí của thế giới. Đề mục chính của họ sẽ là Tập Cận Bình, mới được phong chức Tổng bí thư, cũng là người vào tháng ba sẽ nhận nhiệm vụ như là chủ tịch của Trung Quốc. Đằng sau ông ta, sẽ là việc đưa ra các thành viên mới của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan tối cao của Trung Quốc. Những nụ cười sẽ thiếu sinh khí, những cái lưng thẳng đơ. Tuy nhiên, kịch bản có thể không khác với sự không chắc chắn đầy bão tố trong việc điều hành thực tế. Là người cai trị của cường quốc kinh tế mới của thế giới, ông Tập Cận Bình sẽ theo người tiền nhiệm gần đ

Châu Phi cảnh giác trước quan hệ bất lợi với Trung Quốc.

Hình ảnh
Trung Quốc là một cường quốc yêu chuộng hòa bình hay một đế quốc xâm lược bằng chiến thuật tằm ăn dâu ? [caption id="attachment_4756" align="alignleft" width="300"] Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào phát biểu trong buổi khai mạc Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc – Châu Phi (FOCAC) lần thứ 5 tại Đại sảnh đường Nhân dân, Bắc Kinh ngày 19/07/2012. REUTERS/Jason Lee[/caption]Tú Anh. Thứ 5, 25/10/2012. RFI Trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và Châu Phi tăng mức kỷ lục, 89% trong vòng hai năm và với 80,5 tỉ đôla trong 5 tháng đầu năm 2012, theo số liệu của Bắc Kinh. Do nhu cầu duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức độ cao, Trung Quốc gia tăng đầu tư khai thác tài nguyên châu Phi và xuất khẩu hàng giá rẽ tràn ngập châu lục này như thị trường thuộc địa. Châu Phi đã lên tiếng cảnh giác. Trung Quốc là một cường quốc yêu chuộng hòa bình hay một đế quốc xâm lược bằng chiến thuật tằm ăn dâu ? Vào lúc đảng Cộng sản Trung Quốc sửa soạn thay thế hệ lãnh đạo trong bối cảnh Bắc Kinh t

Đế chế này phải đổ vở thành từng mảnh.

Hình ảnh
Theo truyền thống Trung Quốc, một triều đại mà tàn sát trẻ em và bóp méo sự thật thì không thể đứng vững. [caption id="attachment_4747" align="alignleft" width="300"] Liao Yiwu tại Liên hoan Văn học Berlin vào tháng Chín.[/caption]Liao Yiwu. Ngày 17 tháng 10 năm 2012, 12:07 ET. Theo Wall Street Journal BHM Lược Dịch. Ngày xửa ngày xưa, có một cậu bé chín tuổi tên là Lu Peng, học lớp ba tại trường tiểu học Shun Cheng Jie ở Bắc Kinh. Vào đêm mồng 03 rạng sáng ngày 04 tháng 6 năm 1989, sự tò mò đã khiến cậu ta lẻn ra khỏi nhà, sau lưng cha mẹ em. Cuộc nổi loạn đang nổ ra trên các đường phố. Lu Peng đã bị đánh và bị đánh gục bởi một viên đạn vào đầu. Nhiều người khác đã chết tại cùng một thời điểm đó trong cơn mưa đạn. Tuy nhiên, em là người trẻ nhất. Theo tường trình từ các nhân chứng của một nhóm chung quanh Đinh Tử Lâm, người lãnh đạo các bà mẹ Thiên An Môn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các sự kiện của đêm đó, Lu Peng cũng là nạn nhân trẻ nhất trong tất cả các

Thêm bằng chứng khẳng định Hoàng Sa của Việt Nam.

Hình ảnh
Theo ông Chử Đình Phúc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, còn rất nhiều bản đồ do Trung Quốc và nước ngoài xuất bản xác định đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc. [caption id="attachment_4733" align="aligncenter" width="500"] “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Toàn bộ bản đồ địa lý của đất nước) là tập bản đồ Trung Quốc xuất bản tại Thượng Hải năm 1904 và tái bản năm 1910. Bản đồ cổ này xác định đảo Hải Nam là điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc, một minh chứng cho thấy các quần đảo ở Biển Đông như Hoàng Sa, Trường Sa nằm ngoài lãnh thổ Trung Quốc."[/caption] Sau bản đồ "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" do nhà Thanh (Trung Quốc) xuất bản năm 1904 được ông Mai Ngọc Hồng sưu tầm và trao tặng Bảo tàng lịch sử Việt Nam, ông Chử Đình Phúc cho biết, còn rất nhiều bản đồ khác do Trung Quốc và nước ngoài xuất bản cũng xác định đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc. Điều này đồng nghĩa hai quần đảo Hoàng Sa và