Bài đăng

Rắc rối vụ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Hình ảnh
Thử nghiệm hạt nhân đặt ra thách thức lớn cho nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc. JANE PERLEZ. ngày 12 tháng 2 năm 2013. Theo New York Times BHM Lược dịch. BẮC KINH - Vụ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Triều Tiên vào ngày thứ Ba, bất chấp cảnh báo của Trung Quốc, để lại cho nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc, Tập Cận Bình, một sự lựa chọn: Anh ta chỉ gây một chút bối rối cho Bắc Triều Tiên bằng cách đồng ý tiến gần đến các lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc , hay anh ta làm cho chế độ lo sợ bằng cách gắng sức đấm vào dòng chảy dầu và các khoản đầu tư của Trung Quốc mà chúng đang giữ cho Bắc Triều Tiên trôi nổi ? Vụ thử nghiệm đặt ra một thách thức cho chính sách đối ngoại quan trọng của ông Tập Cận Bình, nhân vật mới đứng đầu Đảng Cộng sản, người đã nói rằng y muốn Hoa Kỳ và Trung Quốc phát triển một "loại quan hệ mới giữa hai cường quốc". Xi đối phó với Bắc Triều Tiên như thế nào trong thời gian tới để có thể nói với Hoa Kỳ anh ta là loại "lãnh đạo gì", và anh t

Suy sụp và Thăng tiến của phương Tây.

Hình ảnh
Ghép mái nhà: một công nhân đang xây dựng một ngôi nhà ở Joplin, Missouri, tháng 5 năm 2012. (Eric Thayer / Courtesy Reuters) Tại sao Mỹ và Châu Âu sẽ thăng tiến mạnh mẽ hơn từ cuộc khủng hoảng tài chính ? Roger C. Altman. Tháng Giêng / tháng 2 năm 2013. Theo Foreign Affairs Trong khi những ảnh hưởng khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vẫn còn âm vang trên khắp toàn cầu, tình trạng suy thoái kinh tế không phải xấu trên mọi mặt : nó sẽ kích hoạt những hoạt động tái cơ cấu kinh tế cơ bản, và kết quả là một nền kinh tế Hoa Kỳ sẵn sàng nổi lên mạnh mẽ hơn so với trước. Mặc dù vẫn còn quá sớm để nói chắc chắn, thậm chí Châu Âu có thể vượt lên trước. BHM Lược dịch. Cuộc khủng hoảng tài chính và đại suy thoái 2008 đã kéo theo những tác động tàn phá đối với nền kinh tế Mỹ và hàng triệu cuộc sống của người Mỹ. Tuy nhiên, nền kinh tế Mỹ sẽ nổi lên từ vết thương mạnh hơn và tái cơ cấu rộng rãi. Châu Âu cuối cùng sẽ trải nghiệm một cũng cố tương tự, mặc dù tương lai

Biển Đông: Trở lại Chiến tranh Lạnh và cân bằng quyền lực ?

Hình ảnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987 . vi.wikipedia.org Cân bằng quyền lực là một phần không thể tách rời của Chiến tranh Lạnh...  Anu Krishnan. 08,Tháng Hai, 2013. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột ( IPCS ) BHM Lược dịch. Thủ tướng vừa được bầu của Nhật Bản, Shinzo Abe đã bị lạc nẻo với cách tiếp cận kiên định của ông bằng việc mở rộng đề nghị hòa bình với Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông. Thế nhưng, Trung Quốc đã lựa chọn duy trì lập trường mạnh mẽ của nó trên các hòn đảo tranh chấp. Nhật Bản về cơ bản được sự hỗ trợ của Mỹ, quốc gia có mối quan tâm chính yếu trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương ngày nay là để trung hòa các yếu tố đe dọa căn bản của Trung Quốc. Điều này có đưa đến một cuộc chiến tranh lạnh với những căng thẳng đang tăng dần, và cả hai bên đều không mong muốn một sự leo thang xung đột ?

Chúc Mừng Xuân Quý Tỵ.

Hình ảnh
Đón Quý Tỵ nhớ về một loại "rắn" chẵng phải "rắn", mà lại có rất nhiều loại "rắn". "Rắn đầu Rắn cổ" (cứng đầu cứng cổ)

Hy vọng một Gorbachev cho Trung Quốc ngày nay.

Hình ảnh
Tại một cuộc họp gần đây của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật  Trung ương, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc  Tập Cận Bình nhấn mạnh rằng nỗ lực chống tham nhũng cần phải nhắm mục tiêu vào cả "ruồi" lẫn "cọp", đề cập đến các quan chức thấp hơn và các quan chức cấp cao. Thế nhưng,  Ông ta dường như không có ý nghĩ cải cách chính trị thực sự . Người hoạt động như Gorbachev của Trung Quốc sẽ trở thành "con người có ích", được tôn trọng và ngưỡng mộ trên toàn thế giới.[ He Qinglian . 06 tháng 2 năm 2013. Theo The Epoch Times BHM Lược dịch. Từ lâu, các nhà quan sát đã kết luận chuyến "du lịch phương Nam" vào cuối năm ngoái của nhà lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc rằng "Tập Cận Bình đăng đi theo di sản của Đặng Tiểu Bình." Tuy nhiên, tường trình của các phương tiện tuyền thông chính thức về phát biểu của Tập Cận Bình trong chuyến "du lịch phương Nam" đã bị rút gọn. Bài phát biểu đầy đủ của Xi nổi lên trên trực

Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ muốn trở lại Việt Nam.

Hình ảnh
Terry Fincher / Express / Getty Images Trong vòng vài năm tới, Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ lại một lần nữa có thể lội sâu đầu gối trong các cánh đồng lúa của Việt Nam.  Kevin Baron. Thứ ba 5 tháng hai, 2013 - 16:08 Theo Foreign Policy BHM Lược dịch. Tướng James Amos, chỉ huy binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, cho biết ông muốn nhìn thấy huấn luyện Thủy quân lục chiến tại Việt Nam. Ý kiến của ông ấy đã đến khi nói chuyện với các phóng viên địa phương tại một hội nghị ở San Diego vào tuần trước. Amos nói rằng ông muốn nhìn thấy Thủy quân lục chiến được huấn luyện bổ sung trên mặt đất tại Việt Nam và các địa điểm khác trên khắp Thái Bình Dương như là một phần của trục của quân đội Mỹ hướng đến châu Á.

Chiếc bóng năm 1914 rơi trên Thái Bình Dương.

Hình ảnh
Trung Quốc, giống như Đức cách đây 100 năm, lo sợ cường quốc đã được củng cố có ý định ngăn chặn sự đi lên của nó. Gideon Rachman. 04 tháng 2 2013 06:39 Theo Financial Times Tr ần H Sa  Lược dịch. Những bộ phim đen trắng lập lòe về sự ra đi "được thổi phồng" của con người trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất có vẻ xa xôi không tưởng. Tuy nhiên, ý tưởng rằng các cường quốc ngày nay có thể không bao giờ trở lại vấp ngã vào một cuộc chiến tranh, như họ đã từng làm vào năm 1914, là quá tự mãn. Các căng thẳng đang gia tăng giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ mang âm vang của cuộc xung đột khủng khiếp xảy ra cách đây gần một thế kỷ.