Bài đăng

Chính sách của Nga ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong bối cảnh khủng hoảng Ukraina.

Hình ảnh
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm Trung Quốc (kremlin.ru) Samuel Charap, John Drennan, Yevgeny Kanaev, Sergey Lukonin, Vasily Mikheev, Vitaly Shvydko, Kristina Voda, Feodor Voitolovsky thuộc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế . Mùa Xuân 2016. Trích từ Mỹ và Nga ở Châu Á Thái bình dương Trần H Sa lược dịch III. Chính sách của Nga ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong bối cảnh khủng hoảng Ukraina.   Moscow đã bắt đầu đào sâu hợp tác kinh tế và chính trị với các nước láng giềng phía đông của nó (một phần để cân bằng và một phần để bổ sung cho chính sách của Nga đối với phương Tây) trước sự sụp đổ của Liên bang Xô viết. Vào cuối những năm 1980, lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev đã đưa ra ba quyết định quan trọng, qua đó đặt nền tảng cho chiến lược của Nga đối với Châu Á-Thái Bình Dương. Việc đầu tiên là để 'mở' khu vực Viễn Đông 'bị đóng', bao gồm cả Vladivostok, vốn đã bị cô lập khỏi thế giới bên ngoài trong nhiều thập kỷ do lo ngại an ninh.

Mỹ - Nga ở châu Á Thái bình dương

Hình ảnh
CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Ở CHÂU Á  THÁI BÌNH DƯ Ơ NG. Mùa Xuân 2016. Trích từ Viện Nghiên Cứu Chiến lược Quốc tế Trần H Sa lược dịch I. Giới thiệu Mỹ và Nga là hai cường quốc Thái Bình Dương. Tương lai sự thịnh vượng và an ninh của họ phụ thuộc đến một mức độ đáng kể vào sự phát triển ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Họ là những diễn viên chính trong các tiến trình ngoại giao khu vực và các diễn đàn đa phương. Ở những nơi xảy ra những sự kiện quan trọng, quân đội của họ có những năng lực mà không một quốc gia nào có thể sánh được. Đúng là trước năm 2014, những người ra quyết định của Nga không ấn định ưu tiên dành cho khu vực bằng như đối tác Mỹ của họ; các danh mục đầu tư khu vực của Nga bị chi phối bởi lục địa Á-Âu thời hậu Xô viết và châu Âu. Trong thời gian đó, thường xuyên thiếu đối thoại song phương giửa chính phủ Nga với chính phủ Hoa Kỳ, huống hồ là sự hợp tác thiết thực, các vấn đề ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương dường như mang nhiều tính năng trì trệ hơn là việc t

Tuần tra trên vùng biển tranh chấp, mánh lới thống trị của Mỹ và Trung Quốc

Hình ảnh
Helene COOPER. 30 tháng 3 năm 2016. Theo New York Times Trần H Sa lược dịch   Trên tàu The USS Chancellorsville, trong vùng biển Đông - khi con tàu tuần dương của hải quân ở trong vùng biển tranh chấp ngoài khơi quần đảo Trường Sa thì lời cảnh báo hăm dọa vang lên qua hệ thống liên lạc của tàu: "Biến đi...những anh chàng nhiều chuyện....Biến đi những con người nhiều chuyện ". Khi các thủy thủ của "nhóm người nhiều chuyện" cảnh giác và ổn định vị trí trên khắp con tàu, một tàu khu trục nhỏ của hải quân Trung Quốc xuất hiện trên đường chân trời, lù lù tiến đến tuần dương hạm Chancellorsville, từ hướng Mischief Reef, hồi tuần trước. Đáng báo động hơn, một máy bay trực thăng Trung Quốc cất cánh từ con tàu khu trục này bay thẳng đến tàu tuần dương của Mỹ.

Trận hải chiến Hoàng Sa 1974.

Hình ảnh
Hộ Tống hạm Nhật Tảo HQ 10 Toshi Yoshihara. Mùa Xuân 2016. Theo U.S. Naval War College Trần H Sa lược dịch   (Xin lưu ý, các dử liệu về trận hải chiến Hoàng sa 1974 được tác giả nêu lên trong bài viết này đều dựa chủ yếu vào các tài liệu Trung quốc; tài liệu của phía VNCH không có, ngoại trừ một vài bài viết của các sĩ quan hải quân VNCH tham dự trận đánh được trình bày bằng Anh ngữ. Như tác giả đã cảnh giác "Hãy cẩn thận về phẩm chất của các nguồn tài liệu và phương pháp đang được đề cập......Do đó, những gì theo sau đó không phải là một quan điểm trung lập".  Cho n ên,  người dịch mạn phép được đánh dấu những nơi mà tài liệu TQ thiếu khách quan bằng dấu hỏi kèm mẫu tự, ví dụ (a?), mong người đọc hãy khách quan nhận xét lại theo quan điểm của mình; n goài ra c ác  ghi chú nguồn tài liệu được tác giả đánh dấu bằng các số thứ tự rải rác trong bài viết  xin theo dỏi trong bản gốc tiếng Anh ở link giới thiệu bên trên .) ------------------------------

6 loại vũ khí cho phép Mỹ tấn công bất cứ nơi nào trên thế giới

Hình ảnh
Logan Nye - 17, Tháng Ba / 2016 . Theo We are Mighty   Trần H Sa lược dịch Khi nước Mỹ quyết định đánh trả lại một mối đe dọa, nó có rất nhiều lựa chọn đáp trả. Dưới đây là 6 loại vũ khí cho phép Mỹ đánh trả kẻ thù trên khắp hành tinh:

Kết thúc trật tự do Mỹ thống trị ở Trung Đông

Hình ảnh
Một lá cờ Mỹ được nhìn thấy đằng sau hàng rào kẽm gai ở căn cứ không quân củ của Mỹ, Sather, gần Baghdad, Iraq. 14 tháng 12 năm 2011. Cơ sở củ mà hiện vẫn đang hoạt động sau khi đã được bàn giao cho Trung tâm hỗ trợ ngoại giao Baghdad do Bộ Ngoại giao Mỹ quản lý vào 01 tháng 12. REUTERS / Shannon Stapleton Martin Indyk S. | Ngày 15 Tháng 3 2016 . Theo Brookings Trần H Sa lược dịch Martin Indyk viết, trong một vài cách, bài báo gần đây của Jeffrey Goldberg về chính sách đối ngoại của Tổng thống Obama giải thích "học thuyết Obama" tốt hơn do chính Nhà Trắng phát hành, đặc biệt là suy nghĩ của ông ấy về vai trò của Mỹ ở Trung Đông. Bài báo này ban đầu xuất hiện trên The Atlantic . Bài viết hấp dẫn của Jeffrey Goldberg bàn đến suy nghĩ của Tổng thống Obama về chính sách đối ngoại và tiết lộ cội nguồn của nó. Trong ý nghĩa đó, ông đã giúp tổng thống xác định và giải thích "học thuyết Obama " nhiều hơn những nỗ lực trước đây của chính Nhà Trắng, bị đóng k

THAAD, nỗi kinh hoàng cho Trung quốc và Bắc Triều Tiên.

Hình ảnh
Chúng tôi đã dành một ngày với hệ thống tên lửa tiên tiến nhất trên thế giới mà Trung Quốc và Bắc Triều Tiên hoảng sợ   . Amanda Macias / Business Insider. Bên giàn phóng tên lửa THAAD tại Ft. Bliss, Texas, với đại úy Kyle TERZA, trái, và đại úy Gus Cunningham...   Amanda Macias . Ngày 11 tháng 3 năm 2016. Theo Business Insider   Trần H Sa lược dịch   US ARMY McGregor Range, New Mexico - Hệ thống tên lửa tiên tiến nhất trên hành tinh có thể săn đuổi và phá huỷ những tên lửa đang tiến gần, loại khỏi cuộc chiến chính xác với một tỷ lệ thành công 100% - và chúng tôi đã dành một ngày với nó.