Bài đăng

Hợp tác hay cạnh tranh trong phát triển chiến lược cân bằng quân sự Mỹ-Trung ?

Hình ảnh
Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Hoa kỳ  Barack Obama Anthony H. Cordesman. Theo Trích từ "Phát triển chiến lược trong cân bằng quân sự Mỹ-Trung ( CSIS) Trần H Sa lược dịch Nói đi đôi với làm Tuyên bố chiến lược là một chuyện. Hành động là một chuyện khác, và thường chứng tỏ là ầm ỉ hơn. Tài liệu chiến lược của Hoa Kỳ có xu hướng minh bạch hơn và rõ ràng hơn so với tài liệu của Trung Quốc. Mặc dù, một sức mạnh mới nổi khôn ngoan có nhiều lý do để thận trọng hơn so với một sức mạnh hiện có, và lịch sử của Trung Quốc trong hai thế kỷ qua chắc chắn là đã không tạo được niềm tin cho hoặc là phương Tây hoặc là các nước láng giềng.

Một cuộc chiến không tưởng tượng nổi giữa Mỹ và Trung Quốc

Hình ảnh
Một phái đoàn ngoại giao đang đợi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để cùng đi đến Joint Base Andrews, bang Maryland, 30 Tháng 3 năm 2016, để tham dự Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân. Ảnh Jonathan Ernst / Reuters  David C. Gompert. 4 tháng 8 năm 2016 . Theo RAND Trần H Sa lược dịch Một nghiên cứu mới của RAND có tựa đề "Chiến tranh với Trung Quốc: suy gẩm và kết luận không tưởng tượng nổi" cho thấy rằng việc cải thiện khả năng quân sự của Trung Quốc gây nghi ngờ cho giả định rằng, Hoa Kỳ sẽ sớm chiến thắng và dứt khoát chiến thắng trong một cuộc chiến tranh với Trung Quốc. Báo cáo lưu ý rằng khả năng tấn công tiên tiến của mỗi bên, kết hợp với việc thu hẹp khoảng cách quân sự giữa hai bên, có thể tạo ra một cuộc chiến tranh khốc liệt, hủy diệt ghê gớm, và lại còn bị kéo dài.

Liệu Trung Quốc có thể thật sự phớt lờ Luật pháp quốc tế ?

Hình ảnh
Lịch sử cho thấy các nước nhỏ cuối cùng có thể có được thế thượng phong. Hình ảnh: Chủ tịch Tập Cận Bình tại Đại học Quốc gia Seoul. Flickr / Hàn Quốc Richard  Javad Heydarian. 01 tháng tám năm 2016. Theo National Interesrt Trần H Sa lược dịch Trong một tiểu luận gần đây, nhà khoa học chính trị nổi tiếng Graham Allison đã  hạ thấp tầm chỉ trích của quốc tế trước sự từ chối  trắng trợn của Trung Quốc về một phán quyết pháp lý bất lợi tại The Hague. Bằng cách chỉ ra những hành vi trái pháp luật của các cường quốc hi ện nay , bài viết của ông tạo ra ấn tượng sai lầm rằng việc Trung Quốc không tuân thủ quyết định của tòa án quốc tế về cơ bản là chuyện bình thường.

Thủ tướng Campuchia, Hun Sen, tự vấy bẩn vào lưng của mình

Hình ảnh
Hàng chục ngàn người tham dự đám tang chở xác của Kem Ley, một nhân vật chống chính phủ và là người đứng đầu của một nhóm được ũng hộ tích cực ở nông thôn, "Khmer dành cho người Khmer", người đã bị bắn chết vào ngày 10 tháng 7, ở thành phố quê hương của ông, tại Phnom Penh, Campuchia ngày 24 tháng 7 năm 2016. REUTERS / Samrang Pring   PETER LEE trên NGÀY 29 THÁNG 7 NĂM 2016 . Theo Asia Times Trần H Sa lược dịch Bằng việc hỗ trợ Bắc Kinh trên vấn đề Biển Đông tại hội nghị ASEAN vừa qua tại Lào, và bị cáo buộc ám sát ông Kem Ley, một nhà phê bình gay gắt chế độ, có vẻ như Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã vẽ mắt của một con bò trên lưng của mình. Nhưng nó sẽ mất một hoặc hai năm để khám phá nếu những đối thủ của ông có thể tìm ra chứng cớ. Tại Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Lào vào ngày 24 tháng 7, sự không khoan nhượng của Campuchia vì lợi ích của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông không phải là một vấn đề lớn lao vì nó thường như vậy.

Tại sao Việt Nam cần phải gây áp lực "bêu xấu" ở Biển Đông

Hình ảnh
Một tàu buồm tàu ​​do thám hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông. Ở hậu cảnh là một giàn khoan dầu mà Trung Quốc triển khai bất hợp pháp trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hồi tháng 5 năm 2014.  HARRY KAZIANIS . NGÀY 26 THÁNG 7 NĂM 2016. Theo Asia Times Trần H Sa lược dịch Đối với những ai hy vọng rằng Trung Quốc và Philippines có thể hướng tới đàm phán sau chiến thắng của Manila tại The Hague đối với yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông - cũng, có vẻ xem Trung Quốc như đang quay lại chiếc bị thủ thuật thông thường của nó. Sau khi Philippines phản ứng với những gì tôi coi như là sự kềm chế đáng khen - và hoàn toàn trái ngược với vô số tuyên bố chua cay của Trung Quốc - nhà lãnh đạo Philippines dường như cung cấp cho Bắc Kinh những gì họ từng thèm muốn nhất: các cuộc đàm phán song phương với một cái nhìn về hướng giải quyết. Manila thậm chí còn sẵn sàng gửi cựu Tổng thống Ramos đàm phán với Trung Quốc như là một phái viên đặc biệt , một vai trò mà cựu tổng thố