Bài đăng

Quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc: Vui mừng Kỷ niệm ... lần thứ 40 ?

Hình ảnh
"Điểm ma sát nhỏ trong vùng biển Đông Trung Quốc có thể leo thang thành một vấn đề song phương lớn". [caption id="attachment_3457" align="alignleft" width="300"] Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan (trái) và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào. Ảnh Internet[/caption]James J. Przystup. Tháng Năm / 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Với ý định của cả Tokyo và Bắc Kinh ngày lễ kỷ niệm 40 năm bình thường hoá quan hệ đánh dấu cho quan hệ song phương bắt đầu tốt đẹp vào năm 2012 -- nhưng nhanh chóng đi xuống dốc. Tranh chấp lịch sử trở lại trong một cuộc tranh cãi gây ra bởi những nhận xét của Thị trưởng thành phố Nagoya, Takashi Kawamura nêu lên câu hỏi về sự thực của vụ thảm sát Nam Kinh. Những sự cố lặp đi lặp lại ở quần đảo Senkaku / Điếu Ngư liên quan đến những chiếc tàu của Cục Quản lý đại dương Nhà nước Trung Quốc và lực lượng Cảnh sát biển của Nhật Bản không rời vấn đề thiếu ổn định về tuyên bố chủ quyền lắm đòn phép vẫn tiếp diển . Cả hai bên tham gia vào

Khi Trung Quốc phát triển chậm lại, nước nào chậm theo với nó?

Hình ảnh
Trung Quốc đang phát triển chậm lại, mà điều đó là rất rõ ràng. Hậu quả của nó, những nền kinh tế nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất ? Robert Cookson. 17, Tháng Năm , 2012 3:00 am Theo Financial Times BHM Lược dịch. Nghiên cứu của Lombard Street đã xác định một số ít quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu "có thể sẽ sớm hối tiếc do đã đặt tất cả trứng trong giỏ Trung Quốc". Như thể hiện trong biểu đồ dưới đây, Trung Quốc không chỉ là hết sức quan trọng đối với tăng trưởng xuất khẩu ở châu Á mà còn cho các nước bên ngoài khu vực:

Chủ nghĩa Lê-nin hợp doanh của Trung Quốc.

Hình ảnh
Một sự hội nhập thực sự vào trật tự tự do toàn cầu sẽ bắt buộc Trung Quốc điều chỉnh sâu rộng hệ thống kinh tế - chính trị, cũng như cách thức điều hành quốc gia của họ. Những sự điều chỉnh này sẽ làm suy yếu chí tử ĐCSTQ, làm lung lay tận gốc những thoả hiệp vốn đã mong manh giữa Đảng và các tầng lớp kinh tế và xã hội tinh hoa. [caption id="attachment_3445" align="alignleft" width="200"] Lenin (Lee). Hình của tạp chí The American Interest.[/caption]John Lee. Tháng 5-6 năm 2012. Bản tiếng Anh Bản dịch của Thời Đại Mới. Chính trị vẫn là thống soái trong chính sách toàn cầu của Trung Quốc. Ngày 10 tháng 12 năm 2003, trong một diễn văn cho sinh viên đại học Harvard, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã giới thiệu cho cử tọa Mỹ luận thuyết “trỗi dậy hòa bình”của Trung Quốc. Lập luận rằng Trung Quốc là một nước nghèo tính theo thu nhập đầu người và một nền kinh tế còn lạc hậu trên nhiều phương diện, Ôn Gia Bảo khẳng định rằng quốc gia của ông cần một môi trường ổn định để

Thách thức của Trung Quốc. Các lựa chọn Quân sự, Kinh tế và Năng lượngđang Đối mặt với Liên minh Mỹ-Nhật.(Phần Cuối)

Hình ảnh
Mặc dù Nhật Bản và Trung Quốc chia sẻ nhiều tuyến vận tải biển như nhau , sẽ là khó khăn cho Nhật Bản trong việc đặt sang một bên sự đối đầu trong quá khứ với Trung Quốc và việc hợp tác trên SLOCs. Điều này sẽ mở ra khả năng căng thẳng hơn nữa giữa hai anh khổng lồ kinh tế. Trung Tâm An Ninh Mỹ mới. By Patrick M. Cronin, Paul S. Giarra, Zachary M. Hosford and Daniel Katz. 27/04/2012. Theo CNAS Trần H Sa  Lược dịch. IV. An ninh Năng lượng Mặc dù an ninh năng lượng từ lâu đã là một vấn đề đối với liên minh, một sự kết hợp mới của các xu hướng năng lượng toàn cầu và thực tế địa chính trị sẽ nâng cao tầm quan trọng của vấn đề ở mức độ chưa từng có trong thập kỷ tới. Trong khi nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ dồi dào củng cố tăng trưởng kinh tế thời hậu Chiến tranh thế giới thứ II , các nguồn cung cấp năng lượng trong tương lai không có khả năng giử được giá cả phải chăng. Giành được quyền pha trộn các nguồn năng lượng để duy trì đầy đủ năng suất kinh tế -- trong khi vẫn b

GS Vũ Quốc Thúc: "Việt Nam cần quy chế trung lập để bảo toàn lãnh thổ".

Hình ảnh
Trong thời gian gần đây, Trung Quốc đã liên tiếp có những hành động nhằm khẳng định hơn nữa chủ quyền của họ trên hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 26/04/2012, chính phủ Trung Quốc thông báo đồng ý với kế hoạch phát triển du lịch và đánh bắt cá trong khu vực Biển Đông của tỉnh Hải Nam. Trong kế hoạch này, có việc xây dựng cầu cảng lớn tại quần đảo Hoàng Sa. [caption id="attachment_3424" align="alignleft" width="300"] Giáo sư Vũ Quốc Thúc trả lời phỏng vấn RFI ngày 08/03/2012. Thanh Phương. Ảnh RFI[/caption]Thanh Phương. Thứ hai 14 Tháng Năm 2012 Trước đó, tại một hội nghị về du lịch ở Hải Nam ngày 24/04/2012 , phó tỉnh trưởng tỉnh này, ông Đàm Lực, thông báo là quần đảo Tây Sa ( tức là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ) sẽ đón khách du lịch trong năm 2012. Một thông tin trên mạng gần đây cho biết là hai máy bay khu trục Trung Quốc ngày 01/05/2012 vừa qua đã xâm phạm không phận Việt Nam tại khu vực bán đảo Cam Ranh và phía bắc tỉnh Ninh Thuận. Tin nà

Thách thức của Trung Quốc. Các lựa chọn Quân sự, Kinh tế và Năng lượngđang Đối mặt với Liên minh Mỹ-Nhật. (Phần II)

Hình ảnh
Quyết định của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu thách thức các hạn chế của Trung Quốc về kim loại đất hiếm đang minh họa cho một cuộc ẩu đả lớn hơn, lâu dài trên phạm vi và mức độ của các quy tắc kinh doanh.  Núi Phú Sỹ ở Nhật Bản. Ảnh Internet By Patrick M. Cronin, Paul S. Giarra, Zachary M. Hosford and Daniel Katz 27/04/2012. Theo CNAS BHM Lược dịch. III. Thương mại và quyền lực kinh tế Dự báo kinh tế ngắn hạn cho thấy Hoa Kỳ và Nhật Bản. tăng trưởng kinh tế khiêm tốn. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nền kinh tế hai nước được thiết lập để tăng trưởng 1,8% và 1,7%, tương ứng, vào năm 2012. Triển vọng năm 2013 tương tự -- nền kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,2% và kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 1,6%. Những tỷ lệ tăng trưởng không đủ để tạo ra tỷ lệ tăng trưởng cao cho việc phát triển việc làm và làm khó khăn trong việc cân bằng ngân sách. Cũng thế, triển vọng trong ngắn hạn này có thể bị ảnh hưởng bởi các sự kiện không thể đoán trước, từ một cuộc khủng hoảng khác của khu vự

Đồng minh của Bo từ bỏ vai trò an ninh Trung Quốc.

Hình ảnh
Cuộc thanh trừng ông Bo đã tiết lộ những rạn nứt cá nhân và rạn nứt ý thức hệ sâu sắc ở cấp cao nhất của đảng Cộng sản cầm quyền... [caption id="attachment_3405" align="alignleft" width="272"] Chu Vĩnh Khang. REUTERS/Staff (CHINA).[/caption]Jamil Anderlini ở Bắc Kinh. 13 tháng năm 2012 14:55 Theo Financial Times BHM Lược dịch. Nhà lãnh đạo quyền thế về an ninh trong nước của Trung Quốc đã từ bỏ công việc kiểm soát thường ngày của cảnh sát quốc gia, các quần thần và mạng lưới gián điệp theo gót vụ bê bối chính trị nghiêm trọng nhất tác động xấu đến đất nước trong nhiều thập kỷ qua, theo các thành viên cao cấp của đảng Cộng sản. Trên báo chí và nơi công cộng, Chu Vĩnh Khang, người đến hạn rút lui vào cuối năm nay như là một phần của một quá trình chuyển đổi lãnh đạo rộng lớn hơn, vẫn giữ được danh hiệu của mình như là thư ký của Ủy ban các vấn đề chính trị và lập pháp của đảng Cộng sản cầm quyền. Ông cũng là một phần của Ủy ban thường trực bộ chính trị chín

Thách thức của Trung Quốc. Các lựa chọn Quân sự, Kinh tế và Năng lượngđang Đối mặt với Liên minh Mỹ-Nhật.(Phần I)

Hình ảnh
Không có lẻ rằng có thể để cho Hoa Kỳ một mình đối phó với Trung Quốc, do đó, vai trò tương lai của Nhật Bản sẽ quan trọng và lớn hơn so với nó từng có từ trước đến nay. By Patrick M. Cronin, Paul S. Giarra, Zachary M. Hosford and Daniel Katz. 27/04/2012. Theo CNAS  Trần H Sa  Lược dịch. I. Tóm tắt . Liên minh Mỹ-Nhật là nền tảng của hòa bình và thịnh vượng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Nếu nó vẫn còn giử được như vậy, các đồng minh (Hoa Kỳ và Nhật Bản) phải giải quyết một loạt các vấn đề khó khăn liên quan đến quốc phòng, cạnh tranh kinh tế và an ninh năng lượng. Sự nổi lên của Trung Quốc được liên kết gắn bó chặt chẽ với mỗi vấn đề này, tuy là khả năng của Hoa Kỳ và Nhật Bản giải quyết những thách thức kinh tế và năng lượng nội bộ của họ. Thành công của các đồng minh sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh và sự thịnh vượng của mỗi quốc gia và độ bền của chính bản thân liên minh.