Bài đăng

ASEAN là một ngôi nhà bị chia rẽ.

Hình ảnh
Lợi ích của các quốc gia thành viên rất đa dạng mà một phản ứng thống nhất đối với tuyên bố của Bắc Kinh ở Biển Đông đang được chứng minh là điều không thể. [caption id="attachment_3884" align="alignleft" width="300"] T T Benigno Aquino của Philippines.[/caption] Ian Storey. 14, tháng Sáu, 2012, 12:17 p.m. ET. Theo Wall Street Journal BHM Lược dịch. Kể từ vụ căng thẳng bế tắc hải quân giữa Philippines và Trung Quốc về quyền sở hữu bãi cạn Scarborough nổ ra vào ngày 10 tháng Tư, việc thiếu hỗ trợ cho Manila từ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã thu hút sự chú ý. Không chỉ có các nước ASEAN không sát cánh đứng sau một trong những thành viên của mình, mà còn chẵng có một tiếng nói nào được thoát ra từ tổ chức này đối với vụ tranh chấp -- nghiêm trọng nhất ở biển Đông kể từ giữa những năm 1990. Sự im lặng điếc đặc của ASEAN là đáng thất vọng, nhưng không đáng ngạc nhiên. Các quốc gia thành viên bị chia rẻ trên việc làm thế nào để đối phó tốt nhất với

Tại sao các nhà lãnh đạo Trung Quốc lo sợ Teletubbies.

Hình ảnh
Tại sao chính quyền Trung Quốc lo sợ sự thật, lòng nhân từ, và sự kiên nhẫn ? CHINA PHOTOS/GETTY IMAGES Ian Bremmer phát hành. Thứ 4 13 Tháng 6, 2012 - 13:22. Theo Foreign Policy Bài viết của Willis Sparks. Trần H Sa  Lược dịch. Một vài ngày trước, Google giới thiệu một công cụ để cảnh báo người xử dụng của nó bên trong Trung Quốc về hàng trăm từ và cụm từ nhạy cảm có thể tạo nên một thông báo lỗi hoặc thậm chí đóng băng với người truy cập, ít nhất là trong chốc lát. Từ đó, China Digital Times (CDT) biên soạn một danh sách các thuật ngữ tìm kiếm thú vị nhất (đôi khi đáng ngạc nhiên). Nhìn chung họ cung cấp đại cương về một phạm vi rộng rãi các thể loại mà cán bộ Internet của Trung Quốc không muốn các công dân Trung Quốc đọc và thảo luận. Bản dịch được cung cấp bởi CDT. Tất cả các lãnh vực mà bạn nhìn thấy in đậm dưới đây hình như được coi là những đối tượng nhạy cảm.

Sự thật về các chủ nợ lớn nhất của Mỹ.

Hình ảnh
Trước giờ nhiều người vẫn gọi Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất của Mỹ, nhưng hiện nếu xét cả các tổ chức tài chính bên trong nền kinh tế lớn nhất thế giới, thì số nợ Mỹ mà Trung Quốc đang nắm giữ chỉ đứng thứ ba về giá trị. [caption id="attachment_3846" align="alignleft" width="300"] Nợ công của Mỹ tính tới cuối tháng 5 đã vượt qua con số 15.700 tỷ USD và vẫn đang tiếp tục tăng lên từng giây - Ảnh: CNBC.[/caption]HỒNG NGỌC. 14/06/2012 05:00 (GMT+7) Trong bối cảnh, nợ công của Mỹ tính tới cuối tháng 5 đã vượt qua con số 15.700 tỷ USD và vẫn đang tiếp tục tăng lên từng giây, việc xác định rõ ràng những nhóm đối tượng đang nắm giữ nhiều nhất trái phiếu Mỹ có ý nghĩa rất quan trọng. Trang tin CNBC.com mới đây đã công bố báo cáo cập nhật về số nợ đang trong tay 15 chủ nợ lớn nhất của Mỹ dựa trên số liệu của Bộ Tài chính nước này. Trong đó, phần lớn nợ Mỹ hiện do các nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân nắm giữ. So với báo cáo tương tự đưa ra hồi tháng 2, danh sách mớ

Đông Nam Á và mối nguy hiểm "Grexit".

Hình ảnh
Các nền kinh tế Đông Nam Á nên chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất ở châu Âu. Nếu không, họ có nguy cơ tìm thấy chính mình bị áp đảo bởi cơn bão đang tụ hội. [caption id="attachment_3839" align="alignleft" width="300"] Photo Credit: ASEAN[/caption]Vikram Nehru. 13 Tháng Sáu 2012 . Theo Diplomat BHM Lược dịch. Đông Nam Á đã chia xẻ khá lớn những thăng trầm trong hơn mười lăm năm qua. Đầu tiên, nó đã qua được những sự kiện đau buồn của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-98. Ngay sau khi lấy lại một số động lực kinh tế, khu vực lại bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bây giờ, Đông Nam Á phải đối mặt với cuộc khủng hoảng châu Âu và những đe dọa ảnh hưởng của nó làm teo lại hai nổ lực vượt khó trước đây. Đông Nam Á không thể bị đổ lỗi nếu nó đang trải qua "sự điều chỉnh mệt mỏi" . Nhưng tự mãn sẽ là không thể tha thứ được. Khu vực đã có thể vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tốt đẹp đáng thèm muốn, nhưng nó có thể khô

Philippines, những người trồng chuối cảm thấy bị ảnh hưởng từ tranh chấp Biển Đông.

Hình ảnh
Nó lưu ý rằng hệ thống chính trị độc đoán của Trung Quốc và nhà nước đóng vai trò lớn trong nền kinh tế của nó "tạo nên sự chậm trể thời gian trong việc sử dụng các dòng chảy thương mại như là một công cụ của chính sách đối ngoại". [caption id="attachment_3828" align="alignleft" width="300"] Trung Quốc, Philippines tranh chấp quyền sở hữu bãi cạn : Một vụ tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines đặt ra các vấn đề chủ quyền. Ảnh A FP.[/caption]Andrew Higgins , 11 tháng Sáu, 2012. Theo Washington Post BHM Lược dịch. PANABO, Philippines - Lóa mắt bởi những cơ hội được chào bán với dân số rộng lớn và ngày càng thịnh vượng của Trung Quốc, Renante Flores Bangoy, chủ sở hữu của một đồn điền trồng chuối nhỏ ở miền nam Philippines, đã quyết định cách đây ba năm ngừng bán cho các công ty trái cây đa quốc gia và đặt cược tương lai của mình trên sự ham muốn Trung Quốc. Thông qua một hãng xuất khẩu địa phương, ông bắt đầu vận chuyển trái cây s

Philippines, những người trồng chuối cảm thấy bị ảnh hưởng từ tranh chấp Biển Đông.

Hình ảnh
Nó lưu ý rằng hệ thống chính trị độc đoán của Trung Quốc và nhà nước đóng vai trò lớn trong nền kinh tế của nó "tạo nên sự chậm trể thời gian trong việc sử dụng các dòng chảy thương mại như là một công cụ của chính sách đối ngoại". [caption id="attachment_3828" align="alignleft" width="300"] Trung Quốc, Philippines tranh chấp quyền sở hữu bãi cạn : Một vụ tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines đặt ra các vấn đề chủ quyền. Ảnh A FP.[/caption]Andrew Higgins , 11 tháng Sáu, 2012. Theo Washington Post BHM Lược dịch. PANABO, Philippines - Lóa mắt bởi những cơ hội được chào bán với dân số rộng lớn và ngày càng thịnh vượng của Trung Quốc, Renante Flores Bangoy, chủ sở hữu của một đồn điền trồng chuối nhỏ ở miền nam Philippines, đã quyết định cách đây ba năm ngừng bán cho các công ty trái cây đa quốc gia và đặt cược tương lai của mình trên sự ham muốn Trung Quốc. Thông qua một hãng xuất khẩu địa phương, ông bắt đầu vận chuyển trái cây s

Ấn Độ sáng chói, ít nhất là trong địa chính trị.

Hình ảnh
New Delhi đang được tán tỉnh bởi cả Washington lẫn Bắc Kinh, mặc dù sự lựa chọn cuối cùng của nó đang trở nên ngày càng rõ ràng hơn . David J. Karl | 09 tháng 6 2012 . Theo Foreign Policy Association BHM Lược dịch. Một bài viết trước đây tập trung vào vấn đề cải tiến bất ngờ ở vị trí chiến lược của Ấn Độ đối với các nước láng giềng của riêng nó. Những sự kiện tuần này đã mang lại bằng chứng về cách New Delhi đang nổi lên như một mủi nhọn của "trục" quan trọng trên sân khấu địa chính trị châu Á rộng lớn hơn. Thật vậy, đối với mỗi nhà đầu tư toàn cầu đang lẫn trốn đất nước vào những ngày này, họ thấy có một chính khách nước ngoài muốn hợp tác chặt chẽ hơn với họ. Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Leon Panetta đến New Delhi minh họa cho việc chính quyền Obama đã giủ sạch tâm trạng vỡ mộng với Ấn Độ như thế nào và hiện đang trở lại thực tế của người tiền nhiệm của nó trong việc tham gia cùng Ấn Độ trên những sáng kiến ​​an ninh rất công khai. Panetta dừng lại ở Ấn Độ

Đông Nam Á: Hoa Kỳ làm sống lại và mở rộng liên minh quân sự chiến tranh lạnh, chống lại Trung Quốc.

Hình ảnh
... "phải chăng quân đội Mỹ cũng như các tàu chiến và máy bay chiến đấu của họ sẽ được cho phép truy cập vào Căn cứ củ của Hải quân Mỹ ở Subic" Azcueta xác nhận rằng họ sẽ nói "đó là những gì chúng ta muốn ... gia tăng diển tập quân sự và khả năng tương tác"... [caption id="attachment_3804" align="alignleft" width="480"] Tàu ngầm USS North Carolina của Mỹ trong một cuộc diễn tập. Ảnh: Fas.org[/caption]By: Rick Rozoff. 11 Tháng Sáu 2012 Theo Eurasian Review BHM Lược dịch. Ngày 30 tháng 5, hai quan chức có trách nhiệm lớn nhất trong guồng máy quân sự toàn cầu ghê gớm của Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta và Tham mưu trưởng Liên quân Tướng Martin Dempsey, đã đến thăm trụ sở Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương ở Hawaii để khởi động tour du lịch qua nhiều nước của khu vực châu Á-Thái Bình Dương và mở đầu việc chính thức công bố sự thay đổi tập trung quân đội và tài sản quân sự của Mỹ ở khu vực. Hai người, Tướng Dempsey từ căn cứ Không quân