Bài đăng

Côn đồ ở Biển Đông

Hình ảnh
Tuyên bố chủ quyền lãnh thổ rộng lớn của Trung Quốc không xứng đáng với yêu cầu của luật pháp, và Hoa Kỳ là quyền lực duy nhất đủ mạnh để đẩy lùi. Haiyang Dizhi 8 REVIEW & OUTLOOK ASIA. 10, Tháng Tám, 2012. Theo Wall Street Journal Trần H Sa Lược Dịch. Thứ sáu tuần trước, phát ngôn viên bộ ngoại giao Hoa Kỳ nói rằng quyết định gần đây của Bắc Kinh, nâng cấp thành phố Tam Sa bé tí trong quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp lên "thành phố cấp quận", và thiết lập 1 đơn vị đồn trú quân sự ở đó có xu hướng "chống lại các nỗ lực ngoại giao hợp tác để giải quyết sự khác biệt và có nguy cơ tiếp tục leo thang căng thẳng trong khu vực". Sự phản đối có kềm chế đó chỉ làm cho Bắc Kinh có lý do muốn chơi một tràng "đã đảo chủ nghĩa đế quốc Mỹ". Bộ Ngoại giao (Trung quốc) gọi một quan chức ở Đại sứ quán Mỹ để mắng mỏ gay gắt vào ngày thứ bảy. Phương tiện truyền thông nhà nước cũng hăng hái, phát biểu Mỹ hảy "câm mồm" và ngừng "xúi giục"

Các quốc gia nên làm gì để làm rõ những tuyên bố chủ quyền của mình.

Hình ảnh
Một trong những nguồn gốc chính của căng thẳng trong vùng biển Đông (biển Nam Trung Hoa) là nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền đã thực hiện các khiếu nại hàng hải mơ hồ hoặc không hoàn toàn phù hợp với quy định của UNCLOS. [caption id="attachment_4518" align="alignleft" width="213"] Bản đồ bán đảo Đông Dương” của Công ty Đông Ấn (Hà Lan).[/caption]Robert Beckman / The Straits Times (Singapore) .Thứ Tư, ngày 8 tháng 8 năm 2012. Bản Tiếng Anh BHM Lược Dịch. Khi chúng ta quan sát sự xôn xao của các hành động và những phản ứng của các quốc gia gây ra sự gia tăng căng thẳng ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa), nó thường tỏ ra rằng không có những quy tắc của luật pháp quốc tế điều chỉnh các hoạt động của các quốc gia tuyên bố chủ quyền, và rằng tất cả là một trò chơi chính trị quyền lực. Điều này không đơn giản như thế. Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 có tầm quan trọng cơ bản đối với các tranh chấp ở Biển Đông (biển Nam Trung Hoa) vì ba lý do.

Tại sao một "Thỏa thuận lớn" Mỹ-Trung Quốc ở châu Á sẽ thất bại.

Hình ảnh
"Sự thịnh vượng mà không có tự do là một hình thức của đói nghèo". [caption id="attachment_4498" align="alignleft" width="300"] Ảnh: Nhà Trắng (Flickr)[/caption]Rory Medcalf. Ngày 10 tháng tám năm 2012. Theo The Diplomat BHM Lược Dịch. Một cuốn sách mới lập luận cho "sự phối hợp quyền lực" để tăng cường sự ổn định trong khi thừa nhận một phạm vi ảnh hưởng của Bắc Kinh. Nó sẽ là một sai lầm. Nhà tư tưởng về an ninh nổi bật của Úc, Hugh White, đã lên tiếng báo động về tương lai chiến lược của châu Á với cuốn sách mới khiêu khích của ông. "Sự lựa chọn Trung Quốc" . Bất chấp, hoặc bởi vì, những kiến ​​nghị tranh cãi của nó, công việc này nên truyền cảm hứng cho cuộc tranh luận về câu hỏi quan trọng nhất cho tương lai của khu vực châu Á Ấn độ -- Thái Bình Dương và thực sự là toàn bộ an ninh toàn cầu. Đó là : làm thế nào để khu vực có thể kết hợp với một Trung Quốc đang trổi dậy và các lợi ích của nó mà không cho phép Bắc Kinh tr

Trước họa xâm lăng Trung Quốc, không được xúc phạm khí phách Việt Nam!

Hình ảnh
RFI Việt ngữ đã phỏng vấn giáo sư Tương Lai ở Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những trí thức đã tham gia ký tên về lá thư ngỏ bày tỏ ý kiến trước việc Trung Quốc xâm phạm trắng trợn chủ quyền quốc gia Việt Nam, đồng thời đề nghị cải cách toàn diện về chính trị. [caption id="attachment_4478" align="alignleft" width="344"] Một cuộc biểu tình tại Hà Nội ngày 05/08/2012 phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông. REUTERS/Stringer[/caption] RFI : Kính chào giáo sư Tương Lai. Thưa giáo sư, các nhân sĩ trí thức đã hai lần gởi kiến nghị lên Đảng và Nhà nước Việt Nam rồi, vì sao lại có thêm lá thư ngỏ lần này ? Giáo sư Tương Lai : Như các bạn đã biết, ngày 10/7 năm ngoái chúng tôi đã có một kiến nghị gởi Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong bản kiến nghị đó, chúng tôi nêu lên toàn diện các vấn đề đối nội, đối ngoại, mà trong đó đặc biệt làm nổi bật vấn đề gay gắt nhất là nguy cơ chủ nghĩa bành trướ

Hồ Cẩm Đào và ủy ban quân sự trung ương.

Hình ảnh
Đảng Cọng sản nổi giận trước sự thúc đẩy của quân đội để gây ảnh hưởng nhiều hơn ở Trung Quốc. [caption id="attachment_4473" align="alignleft" width="300"] Phó chủ tịch Tập Cận Bình ở Los Angeles hồi tháng Hai, có thể ông ta phải chờ đợi để nắm lấy lãnh đạo quân đội TQ.[/caption]EDWARD WONG và ANSFIELD JONATHAN. 7, Tháng Tám, năm 2012 Theo New York Times BHM Lược Dịch. BẮC KINH - Trong một bữa tiệc nhân ngày lễ dành cho giới lãnh đạo quân sự Trung Quốc vào đầu năm nay, một vị tướng đầy quyền lực đã đột ngột chỉ trích trong một cơn thịnh nộ do say rượu, chống lại những gì ông tin là một động thái không thành thật kềm hãm ông ta không được đề bạt lên cơ quan cầm quyền hàng đầu của quân đội. Vị tướng, Zhang Qinsheng, trút cơn giận dữ của mình trước mặt Chủ tịch Hồ Cẩm Đào , theo bốn người am hiểu sự kiện. Tại bữa tiệc, thậm chí ông ta còn xô đẩy một cách thô bạo một vị tướng chỉ huy chúc rượu ; Hồ Cẩm Đào bỏ đi trong sự chán ghét. Tràng đã kích của ông tuớng

Chiến tranh với Trung Quốc.

Hình ảnh
Một trong những phương tiện cải thiện triển vọng cho phòng thủ tuyệt đối và giảm nguy cơ leo thang là để cho Hoa Kỳ giúp gia tăng các khả năng và củng cố quyết tâm của các nước láng giềng của Trung Quốc. Một chiến lược như vậy nên được thiết kế để nâng cao cái giá phải trả của việc Trung quốc xử dụng vũ lực và kiểm tra sự quyết đoán của Trung Quốc gây tổn hại sự ổn định khu vực và lợi ích của Mỹ. James Dobbins . 01 Tháng Tám. 2012 Theo Taylor & Francis online BHM Lược Dịch. Tóm tắt Kể từ khi Liên Xô biến mất, Trung Quốc đã trở thành kẻ thù mặc định của Mỹ, là quyền lực chống lại các phương tiện quân sự của Hoa Kỳ, ít nhất là khi không có một kẻ thù gần hơn trong tầm nhìn. Trước sự cố 9/11, cựu Tổng thống George W. Bush đã xác định Trung Quốc là mối đe dọa chính của Mỹ, nhưng một khi "cuộc chiến chống khủng bố" được đưa ra, Trung Quốc lại trở thành một đối tác chiến lược. Bây giờ, vào năm 2012, với chiến tranh của Mỹ tại Iraq qua đi, chiến tranh ở Afghanistan kết thúc v

Ngoại giao cưỡng chế kinh tế của Trung Quốc : Một xu hướng mới và đáng lo ngại.

Hình ảnh
Tuy nhiên, ngày càng rõ ràng hợp tác kinh tế với Trung Quốc có những rủi ro cố hửu. Các quốc gia nên cần lưu tâm đến xu hướng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong việc sử dụng các phương tiện kinh tế để bắt buộc các quốc gia trong tầm ngắm thay đổi chính sách của họ để phù hợp với lợi ích của Trung Quốc. Phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc có thể tăng tính dễ tổn thương của các nước đang phải chịu sức ép như vậy. Bonnie S. Glaser. Ngày 6 tháng 8 năm 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Khi 10 quốc gia thành viên của ASEAN không đạt được thỏa thuận về các từ ngữ của một thông cáo chung lần đầu tiên trong 45 năm, hầu hết các chuyên gia đổ lỗi cho Chủ tịch ASEAN năm nay, Campuchia, không vượt khó để tiến tới một sự đồng thuận. Tuy nhiên, đằng sau sự thụ động của Phnom Penh, là áp lực từ Bắc Kinh ngăn cản bất kỳ sự đề cập nào đến Biển Đông, đặc biệt là các bế tắc gần đây giữa Trung Quốc và Philippines ở bãi cạn Scarborough, không được ghi vào bản tuyên bố cuối cùng. Điều mà Trung Quốc gây ảnh hưở

Chiến thuật cắt mỏng xúc xích ở Biển Đông.

Hình ảnh
Phương pháp tiếp cận chậm rãi ; kiên nhẫn của Trung quốc để thống trị châu Á. [caption id="attachment_4437" align="alignleft" width="300"] PETER PARKS/AFP/GettyImages[/caption]ROBERT HADDICK | 3 tháng 8 năm 2012. Theo Foreign Policy BHM Lược Dịch. Lầu Năm Góc gần đây đã đưa kiến nghị của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) về kế hoạch bố trí quân đội của nó ở Thái Bình Dương. Báo cáo của CSIS vào ngày 27 tháng 6 khuyến cáo rằng Lầu Năm Góc cần tái phân bổ lực lượng đi từ Đông Bắc Á và hướng đến biển Đông. Cụ thể, CSIS kêu gọi Lầu Năm Góc bố trí nhiều hơn các tàu ngầm tấn công ở Guam, tăng cường sự hiện diện của Thủy quân lục chiến trong khu vực, và nghiên cứu khả năng bố trí một nhóm tàu sân bay tấn công ở Tây Úc. Biển Đông chắc chắn nóng lên như là một nơi xảy ra bạo động tiềm năng. Tranh chấp về lãnh thổ, quyền đánh bắt cá, và cho thuê khai thác dầu đã tăng tốc trong năm nay. Một hội nghị gần đây của ASEAN tại Phnom Penh, Campuchia, nhằm