Bài đăng

Bắc Kinh quan tâm thái độ người Việt ở Mỹ trong vấn đề Biển Ðông .

Hình ảnh
Ðọc tạp chí ‘Quan Hệ Quốc Tế Hiện Ðại,’ Trung Quốc, số 6/2011 Người Mỹ gốc Việt trong một lần biểu tình chống Trung Quốc trước Lãnh Sự Quán Trung Quốc ở Los Angeles. (Hình: Ðỗ Dzũng/Người Việt) .....Wednesday, January 18, 2012 8:35:42 PM . Nguồn LTS - Bài viết dưới đây do độc giả Việt Tâm chọn, hiệu đính, ghi chú, và gởi đến Người Việt. Trong phần lời dẫn, Việt Tâm giới thiệu: “Mới đây, tập san Các vấn đề quốc tế ở Hà Nội, số ra tháng 10, 2011 cho dịch và đăng lại một bài nghiên cứu khá cặn kẽ của Trung Cộng đăng trên tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại của Trung Quốc, số ra tháng 6, 2011, viết về cộng đồng người Việt trên đất Mỹ và ảnh hưởng của họ đối với chính sách của Mỹ về tranh chấp Biển Ðông.

Trận hải chiến Hoàng Sa theo tài liệu Trung Cộng .(CHND Trung Hoa )

Hình ảnh
Người nào sẽ ở trọ ngay trên quê hương của chính họ !? ; đó là người Việt không biết hoặc đã quên đi câu chuyện xảy ra vào đúng ngày này cách đây 38 năm........ BHM Hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ 10 Trần Ðỗ Cẩm & Vũ Hữu San - Biên Khảo Kính tặng thủy thủ đoàn các chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16 Hải Quân VNCH đã anh dũng tác-xạ vào tàu địch trong trận hải chiến lịch sử lẫy lừng nhất của quân sử Hải Quân VNCH. Kính dâng hương hồn các tử sĩ Hoàng Sa. Mở đầu. Trận hải chiến giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Hải Quân (HQ) Trung Cộng tại quần đảo Hoàng Sa xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974, tình đến nay đã được tròn 30 năm.( bài này phát hành vào năm 2004 ).

Hoàng Sa - nơi tôi đã sống .

Hình ảnh
Kỳ 3: Những ngày tháng không bao giờ quên. Ông Nguyễn Văn Cúc (trái) và đồng đội ở Hoàng Sa năm 1973 - Ảnh tư liệu gia đình ông Cúc. 17/01/2012 09:14 Tuổi Trẻ mobile Cứ đến tháng giêng hằng năm là tôi không sao xua được cảm giác thẫn thờ mất mát, bởi những ký ức về vẻ đẹp hoang sơ của Hoàng Sa cũng như ký ức đau buồn khi chứng kiến Hoàng Sa bị rơi vào tay hải quân Trung Quốc vào ngày 19-1-1974. Mảng ký ức đó cứ lởn vởn trong đầu, như chỉ xảy ra vào hôm qua.

Hoàng Sa - nơi tôi đã sống.

Hình ảnh
Kỳ 1: Quãng đời đặc biệt Ông Nguyễn Văn Thành - nhân viên thông tin truyền thông trên đảo Hoàng Sa - Ảnh tư liệu. TT - Cách đây đúng 38 năm, tháng 1-1974, đúng vào dịp tết, Hoàng Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc xâm chiếm. Từ đó đến nay, chưa bao giờ quần đảo Hoàng Sa bị lãng quên trong lòng người dân Việt. Và càng không bao giờ bị lãng quên trong ký ức của những người một thời đi giữ Hoàng Sa. Tuổi Trẻ Mời bạn ngược dòng thời gian về thăm lại Hoàng Sa cùng họ - những người đã sống, đã chiến đấu bảo vệ quần đảo. Những hồi ức chân thực, những dòng viết nguệch ngoạc này được rút ra từ Kỷ yếu Hoàng Sa do UBND huyện đảo Hoàng Sa thực hiện và công bố mới đây.

Ký ức Hoàng Sa .

Hình ảnh
Ký ức Hoàng Sa dần dần được tái hiện . Bốn trong số các chiến hạm của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa đã tham gia hải chiến Hoàng Sa 1974. Thanh Phương. Thứ hai 16 Tháng Giêng 2012 RFI Cách đây gần đúng 38 năm, ngày 19/01/1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm quần đảo Hoàng Sa, lúc ấy thuộc quyền quản lý của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Trận hải chiến Hoàng Sa diễn ra ác liệt. Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa chống trả anh dũng, nhưng vì tương quan lực lượng bất lợi, nên cuối cùng đã không bảo vệ được quần đảo này. Tổng cộng 74 binh sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa hy sinh, trong đó có hạm trưởng hộ tống hạm HQ-10 Ngụy Văn Thà. Nhiều binh sĩ khác bị Trung Quốc bắt làm tù binh và sau đó được trao trả cho Việt Nam Cộng Hòa, thông qua Hồng Thập Tự Anh ở Hồng Kông.

Hợp tác từ Sức mạnh. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông.

Hình ảnh
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông. M. Taylor Fravel. JANUAY / 2012 .Trung tâm An ninh mới của Mỹ. CHƯƠNG II : AN NINH HÀNG HẢI TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ CẠNH TRANH VỀ QUYỀN HÀNG HẢI. PHẦN CUỐI. Bản tiếng Anh lấy từ : Trần Hữu Dũng BHM Lược dịch. Ngoại giao ngập ngừng ? Những nỗ lực tiếp cận không quá khích của Trung Quốc kể từ tháng bảy năm 2011. Mối quan tâm giữa các bên tranh chấp với gia tăng căng thẳng trong vùng biển Đông tạo nên một đồng thuận giữa Trung Quốc và ASEAN trong tháng 7 năm 2011 về hướng dẫn thực hiện Tuyên bố cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa ) DoC, năm 2002 . Mặc dù các hướng dẫn thực hiện thiếu thực chất , họ đã dự định giảm căng thẳng và ngăn chặn bất kỳ sự leo thang nào hơn nữa. Khi kết hợp với những phát triển khác gần đây, hướng dẫn cho thấy rằng Trung Quốc có thể đã bắt đầu xử sự không quá khích trong các buổi diển tập và tuyên bố của họ về quyền hàng hải. Trung Quốc đã tìm cách cải thiện hình ảnh

Hợp tác từ Sức mạnh. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông.

Hình ảnh
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông. M. Taylor Fravel. JANUARY / 2012 . Center for New Amemican Security. CHƯƠNG II : AN NINH HÀNG HẢI TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ CẠNH TRANH VỀ QUYỀN HÀNG HẢI. PHẦN III. BHM Lược dịch. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ LUẬT THI HÀNH HÀNG HẢI DÂN SỰ. Khi các quốc gia khẳng định và bảo vệ yêu cầu của mình thông qua ngoại giao từ năm 2006, họ cũng tìm cách chứng minh và thực thi các quyền hàng hải mà họ tuyên bố. Đặc biệt, các nước tìm cách thực hiện các quyền này thông qua thương mại, đánh bắt cá và các hoạt động khai thác hydrocarbon, cũng như các nỗ lực, đặc biệt là Trung Quốc, thực thi các tuyên bố bằng các hoạt động tranh chấp thương mại với các quốc gia khác.

Chuyện có thật mà như đùa 5.

Hình ảnh
Cán bộ toà án đã có sai sót và sẽ xử lý nghiêm. Ngôi nhà 2 tầng này đã bị lực lượng cưỡng chế san phẳng, dù nằm ngoài diện tích bị cưỡng chế! Ảnh: TNO Tuy nhiên, khi các phóng viên nhắc lại câu hỏi, tại sao khu nhà bị đập phá nằm trên phần đất khác, không liên quan tới quyết định cưỡng chế lại vẫn bị đập bỏ và giao cho UBND xã Vinh Quang quản lý, ông Hiền lúng túng: “Vì đây là vị trí các đối tượng gây án ẩn nấp để gây án...”. “Như vậy có phải là phá tài sản công dân hay không, và nếu trong đó có người mà vẫn đập bỏ thì là giết người hay sao?”, đại diện báo Lao Động đặt câu hỏi tiếp, đồng thời đại diện báo Nông Thôn Ngày Nay hỏi: “Nếu như anh nói tức là người dân ở trong khu vực vẫn được sử dụng khu vực này?”. Cả hai câu hỏi trên ông Hiền đều không trả lời, mà chỉ nói: “Đến giờ chúng tôi còn chưa rõ khu vực này còn mìn hay không”.

Hợp tác từ Sức mạnh. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông.

Hình ảnh
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông. M. Taylor Fravel. J A N U A R Y / 2 0 1 2 .Center for New Amemican Security. PHẦN II. CHƯƠNG II. AN NINH HÀNG HẢI TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ CẠNH TRANH VỀ QUYỀN HÀNG HẢI. BHM Lược dịch. Tự do hàng hải. Khía cạnh thứ ba của an ninh hàng hải liên quan đến việc tự do hàng hải, bao gồm cả an ninh thông tin liên lạc tuyến biển đi qua những vùng biển này. Một số tuyến đường biển bận rộn nhất trên thế giới đi qua Biển Đông ( Biển Nam Trung Quốc ).

Hợp tác từ Sức mạnh. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông.

Hình ảnh
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Đông. Một báo cáo quan trọng về vai trò của Mỹ và Trung Quốc tại Biển Đông vừa được công bố bởi một tổ chức nghiên cứu có quan hệ chặt với Nhà Trắng. Tài liệu 115 trang, ra mắt ngày 10/01, có tựa “Hợp tác từ Sức mạnh: Hoa Kỳ, Trung Quốc và Biển Nam Trung Hoa”. Nhóm tác giả thuộc trung tâm An ninh Hoa Kỳ Mới (Center for a New American Security - CNAS).Báo cáo kêu gọi Mỹ gia tăng số lượng tàu chiến. M. Taylor Fravel. J A N U A R Y / 2 0 1 2 . Center for New Amemican Security. Bản tiếng Anh lấy từ : Trần Hửu Dũng Dưới đây là phần đầu, chương hai của tài liệu nói trên. BHM Lược dịch. CHƯƠNG II : AN NINH HÀNG HẢI TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ CẠNH TRANH VỀ QUYỀN HÀNG HẢI Từ năm 2009, sự cạnh tranh quyền lợi hàng hải trong vùng biển Nam Trung Quốc đã nổi lên như là một vấn đề an ninh quan trọng nhất ở Đông Á. Thật vậy, một nhà phân tích thậm chí còn tuyên bố gần đây rằng Biển Đông là "nhà hát trung tâm mới của các cuộc xung đột" trên thế giới.

Cân bằng phương Đông, Nâng cấp phương Tây.

Hình ảnh
Chiến lược tổng quát của Hoa Kỳ trong thời đại biến động. Brzezinski , Tháng 12 năm 2010 hình ảnh Để đáp ứng có hiệu quả trong cả hai bộ phận phía tây và phía đông của lục địa Á-Âu, lục địa then chốt nhất và là trung tâm của thế giới, Hoa Kỳ phải đóng một vai trò kép. January/February 2012. ZBIGNIEW BRZEZINSKI . Bản tiếng Anh lấy từ : Trần Hửu Dũng . File đính kèm Balancing the East, Upgrading the West Trần Lê Lược dịch. Thách thức chủ yếu của Hoa Kỳ trong vài thập kỷ tới là khôi phục lại chính nó, đồng thời thúc đẩy một phương Tây rộng lớn hơn và củng cố một sự cân bằng phức tạp ở phía Đông để có thể thích ứng tình trạng nổi lên của Trung Quốc trên toàn cầu.