Bài đăng

Thông qua đập Xayaburi, Trung Quốc tìm cách cô lập Việt Nam.

Hình ảnh
Hiện nay, có kế hoạch xây 11 đập thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mekong, trong đó có đập thủy điện Xayaburi ở vùng thượng Lào. Đề án này đã được đem ra thảo luận giữa các quốc gia thành viên của Ủy hội Sông Mekong từ tháng 9/2010. [caption id="attachment_3950" align="alignleft" width="300"] Vị trí dự định xây đập Xayaburi (INTERNATIONAL RIVERS)[/caption]Thanh Phương. Thứ hai 18 Tháng Sáu 2012 Đến tháng 12/2011, Hội đồng Bộ trưởng của bốn quốc gia thành viên thuộc Ủy hội Sông Mekong đã đồng ý đình hoãn kế họach xây đập thủy điện này, để nghiên cứu bổ sung, nhằm tìm hiểu thêm về những tác động tiêu cực mà chuỗi các đập thủy điện xây trên dòng chính hạ lưu Mekong có thể gây ra trên môi trường và những ảnh hưởng trên sản xuất nông ngư nghiệp và cuộc sống của người dân trong lưu vực. Tuy nhiên, trong vài tháng gần đây có những chuyển biến bất thường từ phía Thái Lan, cho thấy là họ vẫn thúc đẩy Lào thực hiện dự án thủy điện Xayaburi. Đó là những hành độn

Ấn Độ chuyển từ chú ý sang hành động ?

Hình ảnh
Ấn Độ chuyển từ Hướng Đông sang Hành động cùng phía Đông với sự Trợ giúp của ASEAN ? Kỷ niệm hai thập kỷ quan hệ ASEAN-Ấn Độ. Ernest Z. Bower , Prashanth Parameswaran. 13, tháng Sáu, 2012. Theo CSIS BHM Lược dịch. Tuần này, Hoa Kỳ và Ấn Độ đã tổ chức nhiều vòng đàm phán về các chủ đề khác nhau, đỉnh điểm là vòng thứ ba của Đối thoại chiến lược Mỹ-Ấn Độ hàng năm vào ngày 13 tháng 6. Một trong những câu hỏi quan trọng nhất trên bàn là liệu có hay không và khi nào Ấn Độ sẽ chuyển từ tham gia căn bản chỉ qua hình thức trong việc phát triển nhanh các vấn đề an ninh và kiến ​trúc thương mại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đến tham gia thực sự và nhất quán. Hoa Kỳ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), và các cường quốc khác trong khu vực có lợi ích trực tiếp trong việc Ấn Độ gia tăng nhập cuộc. Hoạt động ngoại giao nhộn nhịp chung quanh Ấn Độ cung cấp một cơ hội tốt để đánh giá mối quan hệ ASEAN-Ấn Độ thường bị bỏ qua , ở đó có lễ kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Ấn Độ-ASEAN đang được t

Có thu được tiền từ mặt trăng ?

Hình ảnh
Có thể vào một ngày nào đó. [caption id="attachment_3918" align="alignleft" width="300"] PATRICK HERTZOG/AFP/GettyImages[/caption]Joshua E. Keating | ngày 18 tháng 6 năm 2012 Theo Foreign Policy BHM Lược dịch. Trong một bài báo mới cho Foreign Policy, John Hickman cân nhắc những gì mà các "râu ria" chính trị có thể có nếu Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở một vùng lãnh thổ trên mặt trăng, khởi sự một quá trình giành chiếm đất mặt trăng. Nhưng những yếu tố kinh tế của "Trò chơi lớn" ngoài trái đất này nó ra làm sao ? Duy trì sự hiện diện thường trực của một phi hành đoàn trên mặt trăng là một công việc kinh doanh hết sức đắt tiền mà chỉ để thực hiện cho một tuyên bố chính trị ! Có cách nào đó để làm ra tiền từ việc khai thác sự giàu có của mặt trăng ? Có thể, nhưng đó là một sự đầu tư dài hạn. Thành phần quan trọng nhất trên mặt trăng là heli-3, một chất heli đồng vị hết sức phong phú ở lớp đá bị phong hóa trên mặt trăng, nhưng nó hi

Những cựu thù lại ở trong xung đột - và Syria là chiến trường.

Hình ảnh
Bây giờ rõ ràng rằng thời đại Gorbachev, Yeltsin là một sai lầm trong lịch sử Nga. Rupert Cornwell . Thứ Sáu 15 Tháng Sáu 2012. Theo Independent BHM Lược dịch. Nhìn lại trước đây, ý tưởng có thể bị kết án từ đầu, từ thời điểm tháng 3 năm 2009 khi bà Hillary Clinton, là Bộ trưởng Ngoại giao mới mẻ của Hoa Kỳ, bắt tay người tương nhiệm Nga, Sergei Lavrov, một dấu ấn đã khắc sâu với từ "peregruzka" (quá tải). Nó được cho rằng tiếng Nga là "điều chỉnh", khẩu hiệu mà chính quyền Obama đưa ra để biểu thị nỗ lực cải thiện quan hệ giữa Washington và Moscow. Ôi ! những người thông minh tại Bộ Ngoại giao đã sai lầm. Peregruzka, như Lavrov tinh nghịch chỉ ra trong cuộc họp báo sau đó, chử đó không có nghĩa "điều chỉnh", mà là "quá tải". Và ngay bây giờ những mối quan hệ đó thực sự đã quá tải, và chỉ với chuyện vặt vãnh, nhưng rắc rối.

"Ở trong hệ thống hiện tại, tôi cũng tham nhũng".

Hình ảnh
Ở Mỹ, nếu bạn tham nhũng, bạn phải từ chức. Nhìn Nixon xem. Ông ta đã có vụ Watergate và phải từ chức. Điều đó có xảy ra ở Trung Quốc không ? Không. Tại sao? Bởi vì tất cả mọi người cùng ở trên một con thuyền. Nếu thuyền đó lật, tất cả mọi người chìm trong nước. [caption id="attachment_3892" align="alignleft" width="230"] Bao Tong. Bắc Kinh, tháng sáu năm 2012./ Sim Chi Yin[/caption] Phỏng vấn Bao Tong. Ian Johnson. Ngày 14 tháng sáu 2012, 12:40 Theo NYR blogs BHM Lược dịch. Bao Tong là một trong những nhân vật bất đồng chính kiến nổi tiếng nhất của Trung Quốc Từ đầu cho đến giữa những năm 1980, ông là giám đốc Cơ quan Cải cách Chính trị của Đảng Cộng sản và tham mưu chính sách cho Triệu Tử Dương, cựu tổng bí thư đảng. Ngay trước khi cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989 bị đàn áp dữ dội, Bao đã bị bắt giữ và bị buộc tội tiết lộ bí mật nhà nước và tuyên truyền phản cách mạng. Ông đã bị kết án trong một phiên tòa năm 1992 và thụ án bảy năm, tất cả đều l

ASEAN là một ngôi nhà bị chia rẽ.

Hình ảnh
Lợi ích của các quốc gia thành viên rất đa dạng mà một phản ứng thống nhất đối với tuyên bố của Bắc Kinh ở Biển Đông đang được chứng minh là điều không thể. [caption id="attachment_3884" align="alignleft" width="300"] T T Benigno Aquino của Philippines.[/caption] Ian Storey. 14, tháng Sáu, 2012, 12:17 p.m. ET. Theo Wall Street Journal BHM Lược dịch. Kể từ vụ căng thẳng bế tắc hải quân giữa Philippines và Trung Quốc về quyền sở hữu bãi cạn Scarborough nổ ra vào ngày 10 tháng Tư, việc thiếu hỗ trợ cho Manila từ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã thu hút sự chú ý. Không chỉ có các nước ASEAN không sát cánh đứng sau một trong những thành viên của mình, mà còn chẵng có một tiếng nói nào được thoát ra từ tổ chức này đối với vụ tranh chấp -- nghiêm trọng nhất ở biển Đông kể từ giữa những năm 1990. Sự im lặng điếc đặc của ASEAN là đáng thất vọng, nhưng không đáng ngạc nhiên. Các quốc gia thành viên bị chia rẻ trên việc làm thế nào để đối phó tốt nhất với

Tại sao các nhà lãnh đạo Trung Quốc lo sợ Teletubbies.

Hình ảnh
Tại sao chính quyền Trung Quốc lo sợ sự thật, lòng nhân từ, và sự kiên nhẫn ? CHINA PHOTOS/GETTY IMAGES Ian Bremmer phát hành. Thứ 4 13 Tháng 6, 2012 - 13:22. Theo Foreign Policy Bài viết của Willis Sparks. Trần H Sa  Lược dịch. Một vài ngày trước, Google giới thiệu một công cụ để cảnh báo người xử dụng của nó bên trong Trung Quốc về hàng trăm từ và cụm từ nhạy cảm có thể tạo nên một thông báo lỗi hoặc thậm chí đóng băng với người truy cập, ít nhất là trong chốc lát. Từ đó, China Digital Times (CDT) biên soạn một danh sách các thuật ngữ tìm kiếm thú vị nhất (đôi khi đáng ngạc nhiên). Nhìn chung họ cung cấp đại cương về một phạm vi rộng rãi các thể loại mà cán bộ Internet của Trung Quốc không muốn các công dân Trung Quốc đọc và thảo luận. Bản dịch được cung cấp bởi CDT. Tất cả các lãnh vực mà bạn nhìn thấy in đậm dưới đây hình như được coi là những đối tượng nhạy cảm.

Sự thật về các chủ nợ lớn nhất của Mỹ.

Hình ảnh
Trước giờ nhiều người vẫn gọi Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất của Mỹ, nhưng hiện nếu xét cả các tổ chức tài chính bên trong nền kinh tế lớn nhất thế giới, thì số nợ Mỹ mà Trung Quốc đang nắm giữ chỉ đứng thứ ba về giá trị. [caption id="attachment_3846" align="alignleft" width="300"] Nợ công của Mỹ tính tới cuối tháng 5 đã vượt qua con số 15.700 tỷ USD và vẫn đang tiếp tục tăng lên từng giây - Ảnh: CNBC.[/caption]HỒNG NGỌC. 14/06/2012 05:00 (GMT+7) Trong bối cảnh, nợ công của Mỹ tính tới cuối tháng 5 đã vượt qua con số 15.700 tỷ USD và vẫn đang tiếp tục tăng lên từng giây, việc xác định rõ ràng những nhóm đối tượng đang nắm giữ nhiều nhất trái phiếu Mỹ có ý nghĩa rất quan trọng. Trang tin CNBC.com mới đây đã công bố báo cáo cập nhật về số nợ đang trong tay 15 chủ nợ lớn nhất của Mỹ dựa trên số liệu của Bộ Tài chính nước này. Trong đó, phần lớn nợ Mỹ hiện do các nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân nắm giữ. So với báo cáo tương tự đưa ra hồi tháng 2, danh sách mớ

Đông Nam Á và mối nguy hiểm "Grexit".

Hình ảnh
Các nền kinh tế Đông Nam Á nên chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất ở châu Âu. Nếu không, họ có nguy cơ tìm thấy chính mình bị áp đảo bởi cơn bão đang tụ hội. [caption id="attachment_3839" align="alignleft" width="300"] Photo Credit: ASEAN[/caption]Vikram Nehru. 13 Tháng Sáu 2012 . Theo Diplomat BHM Lược dịch. Đông Nam Á đã chia xẻ khá lớn những thăng trầm trong hơn mười lăm năm qua. Đầu tiên, nó đã qua được những sự kiện đau buồn của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-98. Ngay sau khi lấy lại một số động lực kinh tế, khu vực lại bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bây giờ, Đông Nam Á phải đối mặt với cuộc khủng hoảng châu Âu và những đe dọa ảnh hưởng của nó làm teo lại hai nổ lực vượt khó trước đây. Đông Nam Á không thể bị đổ lỗi nếu nó đang trải qua "sự điều chỉnh mệt mỏi" . Nhưng tự mãn sẽ là không thể tha thứ được. Khu vực đã có thể vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tốt đẹp đáng thèm muốn, nhưng nó có thể khô

Philippines, những người trồng chuối cảm thấy bị ảnh hưởng từ tranh chấp Biển Đông.

Hình ảnh
Nó lưu ý rằng hệ thống chính trị độc đoán của Trung Quốc và nhà nước đóng vai trò lớn trong nền kinh tế của nó "tạo nên sự chậm trể thời gian trong việc sử dụng các dòng chảy thương mại như là một công cụ của chính sách đối ngoại". [caption id="attachment_3828" align="alignleft" width="300"] Trung Quốc, Philippines tranh chấp quyền sở hữu bãi cạn : Một vụ tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines đặt ra các vấn đề chủ quyền. Ảnh A FP.[/caption]Andrew Higgins , 11 tháng Sáu, 2012. Theo Washington Post BHM Lược dịch. PANABO, Philippines - Lóa mắt bởi những cơ hội được chào bán với dân số rộng lớn và ngày càng thịnh vượng của Trung Quốc, Renante Flores Bangoy, chủ sở hữu của một đồn điền trồng chuối nhỏ ở miền nam Philippines, đã quyết định cách đây ba năm ngừng bán cho các công ty trái cây đa quốc gia và đặt cược tương lai của mình trên sự ham muốn Trung Quốc. Thông qua một hãng xuất khẩu địa phương, ông bắt đầu vận chuyển trái cây s

Philippines, những người trồng chuối cảm thấy bị ảnh hưởng từ tranh chấp Biển Đông.

Hình ảnh
Nó lưu ý rằng hệ thống chính trị độc đoán của Trung Quốc và nhà nước đóng vai trò lớn trong nền kinh tế của nó "tạo nên sự chậm trể thời gian trong việc sử dụng các dòng chảy thương mại như là một công cụ của chính sách đối ngoại". [caption id="attachment_3828" align="alignleft" width="300"] Trung Quốc, Philippines tranh chấp quyền sở hữu bãi cạn : Một vụ tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines đặt ra các vấn đề chủ quyền. Ảnh A FP.[/caption]Andrew Higgins , 11 tháng Sáu, 2012. Theo Washington Post BHM Lược dịch. PANABO, Philippines - Lóa mắt bởi những cơ hội được chào bán với dân số rộng lớn và ngày càng thịnh vượng của Trung Quốc, Renante Flores Bangoy, chủ sở hữu của một đồn điền trồng chuối nhỏ ở miền nam Philippines, đã quyết định cách đây ba năm ngừng bán cho các công ty trái cây đa quốc gia và đặt cược tương lai của mình trên sự ham muốn Trung Quốc. Thông qua một hãng xuất khẩu địa phương, ông bắt đầu vận chuyển trái cây s