Bài đăng

Những bằng chứng sai lệch trong tranh chấp biển Đông của Trung quốc.

Hình ảnh
Bản đồ Việt Nam được vẻ vào thế kỷ 16 đã ghi chú Hoàng Sa với 2 chử Cát Vàng Những Bằng chứng Không Đáng tin và vấn đề Biển Đông, phần II Bill Hayton. Theo Viet-studies Những bằng chứng sai lệch Không ngạc nhiên khi những tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Anh về tranh chấp Biển Đông, được viết bởi những tác giả Trung Quốc và dựa trên nguồn tài liệu của Trung Quốc, ủng hộ cho luận điểm của phía Bắc Kinh. Nhận định của Cheng (tr. 277) là, "có lẽ là đủ để nói rằng lập trường của Trung Quốc đối với những quần đảo tranh chấp ở Biển Đông là 'yêu sách có lý hơn'". Chiu và Park (tr.20) kết luận rằng "so với Việt Nam, yêu sách của Trung Quốc đổi với chủ quyền Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa tỏ ra có sức nặng hơn”. Quan điểm của học giả Shen được thể hiện một cách rõ ràng ngay từ tiêu đề các nghiên cứu của ông: 'International Law Rules and Historical Evidence Supporting China's Title to the South China Sea Islands’ (Các quy định của luật quốc tế và bằng chứn

Yếu tố lịch sử trong những bằng chứng tranh chấp ở biển Đông.

Hình ảnh
Bản đồ do Jodocus Hondius vẽ năm 1613 . Những Bằng chứng Không Đáng tin và vấn đề Biển Đông, phần I Bill Hayton. Theo Viet-studies TÓM TẮT Trong những năm qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tranh chấp Biển Đông, nhưng có rất ít tác phẩm nghiên cứu về yếu tố lịch sử của tranh chấp. Hầu hết các tác phẩm đều dựa vào một số ít các công trình nghiên cứu trong những năm 1970, 1980. Các tác phẩm này chỉ phản ánh kiến thức về vấn đề Biển Đông tại thời điểm đó. Hệ quả là bây giờ những tranh cãi về Biển Đông được đóng khung trong các thông số được thiết lập cách đây đã 40 năm. Tuy nhiên tìm hiểu một cách cẩn thận những tác phẩm đầu tiên này cho thấy đây là những nghiên cứu không dựa trên những nguồn tài liệu gốc cũng như không dựa trên bối cảnh lịch sử.

Kế hoạch khống chế hải quân Trung quốc của Nhật Bản

Hình ảnh
Kế hoạch xuất sắc của Nhật Bản để tiêu diệt Hải quân Trung Quốc trong trận chiến Ảnh: Wikimedia Commons . 01 Tháng một 2016, Harry Kazianis. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Có vẻ như Nhật Bản đang xây dựng kế hoạch chiến lược động thủ riêng của mình, chiến lược Chống Tiếp cận/ Khắc chế Khu vực (A2 / AD) - hoặc những gì mà một cựu quan chức Nhật Bản mô tả là "uy thế hàng hải và ưu việt bầu trời" - chống lại Hải quân Trung Quốc. Bản thân kế hoạch, theo Reuters mô tả chi tiết, thực hiện một số lượng lớn những ý tưởng đúng đắn: "Tokyo đang đối phó bằng cách kéo dài một tuyến chống tàu, những tập hợp tên lửa chống máy bay dọc theo 200 hòn đảo ở Biển Đông Trung Quốc trải dài 1.400 km (870 dặm) từ đất liền của Nhật bản hướng xuống Đài Loan. . .

Đôi "bạn kèm thù" Mỹ - Trung và chiến tranh lạnh ?

Hình ảnh
Ian Bremmer Không có chuyện chiến tranh lạnh trở lại với đôi 'bạn kèm thù' Mỹ, Trung Quốc. Phỏng vấn Ian Bremmer, 31 tháng 12 năm 2015 00:05 JST. Theo Nikkei Asia Review Trần H Sa lược dịch  WASHINGTON - Chúng ta đang sống trong một thế giới "G-Zero", đánh dấu bằng sự thay đổi, trật tự toàn cầu không chắc chắn và "hủy diệt sáng tạo địa chính trị", ông Ian Bremmer, một nhà khoa học chính trị nổi tiếng của Mỹ cho biết. Mặc dù môi trường không ổn định này tạo ra nhiều rủi ro hơn, Mỹ không vội vàng thay đổi hiện trạng vì sự thịnh vượng mạnh mẽ của nó, và nền kinh tế rộng lớn vững chắc tạo cho nó một "bến cảng an toàn" trong đầu tư toàn cầu và giáo dục, Bremmer, chủ tịch và là người sáng lập Eurasia Group, một công ty tư vấn và nghiên cứu rủi ro chính trị, cho biết. Nikkei gần đây đã nói với ông về chủ nghĩa khủng bố, quan hệ Mỹ-Trung Quốc và vai trò của Mỹ trong một thế giới luôn thay đổi.

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

Hình ảnh

Dấu ấn quan trọng trong năm 2015.

Hình ảnh
BIẾN ĐỘNG THẾ GIỚI 2015   Theo FB Maria TrinhOtta  Thế giới năm vừa qua quá nhiều biến động với những sự kiện nổi bật như sau: -Ngày 7/1/2015: Vụ thảm sát tại tòa soạn báo biếm họa Charlie Hebdo ở Paris khiến 11 người chết và 10 người bị thương. - Ngày 29/1/2015: “Những người biểu tình thuộc Nhóm CodePink đã bu quanh Kissinger khi ông cùng với các cựu bộ trưởng ngoại giao Madeleine Albright và George Shultz tới thượng viện để tham dự buổi điều trần về chiến lược an ninh quốc gia của Hoa Kỳ theo lời mời của Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Viện. Đám người giơ cao tấm biểu ngữ “Hãy bắt giam Henry Kissinger vì tội phạm chiến tranh”, ám chỉ một số quyết định gây tranh cãi của ông dưới thời Tổng Thống Nixon và Tổng Thống Ford.”

Phát triển không đồng đều trong một xã hội phân hóa.

Hình ảnh
Vũ Tiến, một sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh,  giữ hình ảnh của cha mình người đã từng phục vụ trong  quân đội của Việt Nam Cộng Hoà trước đây, chính quyền quản lý phía nam đất nước từ 1954-1975. Nhiếp ảnh gia: Dita Alangkara / AP Nguồn: Bloomberg News   Phân hóa ở Việt Nam: Vết thương đang lành lại chậm chạp, Triển vọng cho con em đồng minh của Mỹ ít hơn, Các gia đình từng là đồng minh với Mỹ bị ngăn cấm khỏi Đảng Cộng sản. 24 tháng 12 2015, John Boudreau và K Oanh Ha. Theo Bloomberg Trần H Sa lược dịch Là người tốt nghiệp từ một trong những trường có uy tín nhất của Việt Nam, Cao, 22 tuổi, dường như có một tương lai tươi sáng phía trước - giá như mà quá khứ không đè nặng lên đường tiến thân. Cậu ấy tìm thấy triển vọng nghề nghiệp của mình bị bó hẹp trong những di sản còn sót lại của một cuộc chiến tranh mà đã kết thúc gần hai thập kỷ trước khi cậu được sinh ra.

Cạnh tranh Nga-Trung và Kazakhstan

Hình ảnh
 Kemal Kirişci và Philippe Le Corre | Ngày 18 tháng 12 năm 2015 Theo Viện Nghiên cứu Brookings Trần H Sa lược dịch Great Game không bao giờ kết thúc: Trung Quốc và Nga đấu tranh ở Kazakhstan. Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầu tiên đề xuất rằng Trung Quốc và Trung Á xây dựng một "Con đường tơ lụa mới" để thúc đẩy hợp tác kinh tế - trong một bài phát biểu tại Astana, Kazakhstan vào năm 2013 - các nhà phân tích cho biết: "Trung Quốc đang thực hiện một động thái khá táo bạo". Quả thực là táo bạo. Dự án, bây giờ gọi là sáng kiến "Một Vành đai, Một Con đường", đã thu được hơi hướm đáng kể. Tháng trước, Astana đã tổ chức cuộc họp khai mạc Câu lạc bộ Astana - một nền tảng đối thoại tư nhân giữa các nhà phân tích chính sách, những nhân vật kinh doanh, và các nhà lãnh đạo chính trị về các vấn đề ở Trung Á. Không ngạc nhiên, sáng kiến của Trung Quốc đứng đầu chương trình nghị sự.

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, Phần Cuối

Hình ảnh
 Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations Trần H Sa lược dịch GIẢI MẢ CHIẾN LƯỢC LỚN CỦA TRUNG QUỐC Bình định ngoại vi Những lợi thế bên ngoài phát sinh từ tốc độ tăng trưởng cao của Trung Quốc do đó đến nay đã tăng cường năng lực của nó để đạt được mục tiêu hoạt động thứ ba, bắt nguồn từ việc tìm kiếm sức mạnh quốc gia toàn diện: bình định ngoại vi địa lý mở rộng của nó. Với thành công cải cách kinh tế trong những năm 1980 và 1990, Bắc Kinh cuối cùng giành được phương tiện để theo đuổi một yếu tố trong chiến lược lớn của nó, bình định có hệ thống các ngoại vi mở rộng của nó và bảo vệ sự thống trị của Trung Quốc ở Ấn độ-Thái Bình Dương trong nhiều thập kỷ tới. Tuy nhiên, những tình huống chung quanh nỗ lực tái bình định này rất khác so với những nổ lực trong các thời đại đế quốc trước đây. Bởi một điều, Trung Quốc giờ đây bị bao quanh bởi những đối thủ cạnh tranh quyền lực quan trọng, chẳng hạn như Nga, Nhật Bản và Ấn Độ. H

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, Phần II

Hình ảnh
Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations Trần H Sa lược dịch GIẢI MÃ CHIẾN LƯỢC LỚN CỦA TRUNG QUỐC Sau cuộc cách mạng cộng sản vào năm 1949, Trung Quốc đã theo đuổi mục tiêu tối đa hóa sức mạnh quốc gia của nó nhằm khôi phục lại tính ưu việt địa chính trị mà nó rất thích ở Đông Á trước thời đại Columbian. Đến thời hiện đại, đã chứng minh ưu thế khu vực không tử tế của Trung quốc - và, trong ý nghĩa kinh tế, vị trí trên toàn cầu của nó - đang làm đau lòng người sáng lập chủ nghĩa Mao của nó, người mà đã được xác định, thông qua cuộc nổi dậy cộng sản, lấy lại sự vĩ đại cuối cùng được chứng kiến trong thời kỳ giữa nhà Thanh, thời kỳ mà đã bị suy sụp do hao mòn công nghệ, xung đột trong nước, và sự can thiệp từ bên ngoài.

Xét lại Chiến lược tổng quát của Mỹ trong quan hệ với Trung quốc Phần I

Hình ảnh
 Robert D. Blackwill và Ashley J. Tellis, Tháng 03/ 2015. Theo Council on Foreign Relations   Revising U.S. Grand Strategy Toward China là một tài liệu được Hội đồng quan hệ đối ngoại ở Hoa kỳ - một tổ chức độc lập, phi đảng phái và là một think tank rất có uy tín ở Mỹ - phát hành vào tháng 03/ 2015. Đây là một tài liệu bàn đến sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại Mỹ; do đó, dù đã 10 tháng tính từ ngày phát hành, giá trị của nó như vẫn còn nguyên đến bây giờ. Tài liệu khá dài với 70 trang file pdf, cho nên xin chỉ  lược dịch giới thiệu các phần chính trong nội dung : Introduction China’s Evolving Grand Strategy U.S. Grand Strategy Toward China and U.S. Vital National Interests Recommendations for U.S. Grand Strategy Toward China Conclusion Trần H Sa lược dịch Vài nét về các tác giả Robert D. Blackwill là thành viên cao cấp thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR) dưới trướng Henry A. Kissinger, tổ chức chuyên nghiên cứu và vạch ra những chính sách đối ngoại