Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Biển Đông

VÙNG BIỂN QUAN TRỌNG NHẤT THẾ GIỚI. Phần II

Hình ảnh
Lịch sử so với luật pháp quốc tế, chủ nghĩa dân tộc và sức mạnh quân sự so với sự phụ thuộc lẫn nhau và các lợi ích chung — những điều này xác định sự tranh chấp trên Biển Đông. Ảnh của Defense One DANIEL YERGIN….NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2020 Theo Defense One Trần H Sa lược dịch. Năm 1897, Theodore Roosevelt, khi đó là trợ lý Bộ trưởng Hải quân, đến Trường Cao đẳng Chiến tranh của Hải quân Hoa Kỳ. Trong bài giảng của mình ở đó, Roosevelt đưa ra lập luận cho một Hải quân Hoa Kỳ mạnh hơn nhiều - “một hạm đội hạng nhất gồm các thiết giáp hạm hạng nhất” - là thứ bảo đảm hòa bình tốt nhất. Bài phát biểu đã thu hút sự chú ý vào ông trên toàn quốc.

VÙNG BIỂN QUAN TRỌNG NHẤT THẾ GIỚI. Phần I

Hình ảnh
Hơn ai hết, bốn người đàn ông - Trịnh Hòa, Hugo Grotius, Alfred Thayer Mahan và Norman Angell - thường được đề cập để giải thích cho việc định hình những “căng thẳng chiến lược” ở Biển Đông. Ảnh của Atlantic DANIEL YERGIN….NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2020 Theo Defense One Trần H Sa lược dịch. Biển Đông là vùng biển quan trọng nhất đối với nền kinh tế thế giới — ít nhất một phần ba thương mại toàn cầu đi ngang qua nó. Đây cũng là vùng biển nguy hiểm nhất trên thế giới, nơi mà quân đội Hoa Kỳ và Trung Quốc dễ dàng va chạm nhất.

Nắm bắt lợi thế ở Châu Á - Thái Bình Dương.

Hình ảnh
Các tàu của Hải quân Hoa Kỳ thuộc nhóm tàu sân bay tấn công USS Ronald Reagan, tham gia vào đội hình cùng các tàu của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản (JMSDF) và Hải quân Hoàng gia Canada, trong khi các máy bay của Hải quân Hoa Kỳ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Không quân Hoa Kỳ, JMSDF, và Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản bay theo đội hình trong cuộc tập trận huấn luyện Keen Sword 21. (Ảnh của Hải quân Trung úy Hoa Kỳ Samuel Hardgrove) Eric Sayers, RADM (Ret) Mark Montgomery….Ngày 15 tháng 12 năm 2020 … Theo Foundation for Defense of Democracies ( FDD, Nền tảng bảo vệ các nền dân chủ ) Trần H Sa lược dịch. Cán cân quân sự ngày nay ở Tây Thái Bình Dương là sản phẩm từ nỗ lực 25 năm thành công của Trung Quốc, nhằm xây dựng khả năng quân sự đặc biệt nhằm ngăn chặn nguy cơ gặp rủi ro từ các lực lượng trên không và hàng hải của Mỹ. Kể từ cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan vào giữa những năm 1990, Trung Quốc đã sốt sắng hoạt động để khai thác các điểm yếu trong lực lượng Hoa

Biden có khả năng tiếp tục chính sách cứng rắn ở Biển Đông.

Hình ảnh
Cựu phó tổng thống, Tổng thống đắc cử Joe Biden. Nguồn ảnh: Tasnim News Agency Drake Long…Ngày 14 tháng 11 năm 2020 …. Theo Eurasia Review Trần H Sa lược dịch. Chính sách của Hoa Kỳ ở Biển Đông sẽ mang tính liên tục nhiều hơn là thay đổi, dưới thời chính quyền Biden, những tuyên bố của cựu phó tổng thống và các cố vấn thân cận của ông cho thấy, cũng như lập trường diều hâu về Trung Quốc được giữ vững ở cả hai đảng chính trị lớn.

Mỹ tập trung cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới.

Hình ảnh
Các cuộc tập trận diễn ra khi Mỹ và Trung Quốc đang đối chọi nhau ở khắp châu Á. Ảnh The Economist Quốc tế…Ngày 16 tháng 8 năm 2020… Theo The Economist Trần H Sa lược dịch. Ưu thế thật sự của cuộc tập trận “Vành đai Thái Bình Dương” hai năm một lần, hay RIMPAC, là bữa tiệc cocktail. Cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới do Mỹ tổ chức tại Hawaii, mang đến cho các thủy thủ cơ hội không chỉ trau dồi kỹ năng của họ với các lực lượng hải quân thân hữu trên khắp thế giới — bao gồm cơ hội đánh chìm một tàu chiến củ của Mỹ như là mục tiêu huấn luyện — mà còn để củng cố các liên minh theo một phong cách yến tiệc và say xỉn, trên boong những chiếc tàu khu trục của nhau, có lẽ tiếp theo là những buổi trà dư tữu hậu ở những góc khuất của Honolulu. Cuộc tập trận năm nay, kéo dài từ ngày 17 đến ngày 31 tháng 8, sẽ là một công việc phức tạp hơn. Với sự gia tăng số lượng Covid ở Hawaii, các sự kiện xã hội trên bờ bị hủy bỏ và có ít quốc gia hơn được lên lịch

Hoa Kỳ, Nhật bản, Ấn Độ và Úc mô phỏng diễn tập quân sự ' Quad ' ở Ấn độ -Thái Bình Dương.

Hình ảnh
Các bài tập hải quân song hành có khả năng làm Trung Quốc khó chịu. Nhóm tàu sân bay tấn công Ronald Reagan và các đơn vị thuộc lực lượng tự vệ hàng hải Nhật bản và lực lượng phòng vệ Australia tham gia các cuộc tập trận ba bên tại biển Philippine vào ngày 21 tháng 7. (Ảnh của lực lượng Hải quân Hoa Kỳ ở Nhật bản) KEN MORIYASU và WAJAHAT KHAN, .22 tháng 7 năm 2020 .. Theo Nikkei Asia Review Trần H Sa lược dịch. NEW YORK- Hải quân Hoa Kỳ đang tổ chức các diễn tập quân sự song hành tại biển Philippine và Ấn Độ Dương, liên quan đến cái gọi là bộ tứ quốc gia "Quad" gồm Mỹ, Nhật bản, Ấn Độ và Úc, trong một động thái rõ ràng là để thu hút sự chú ý của Bắc Kinh.

Chính sách Biển Đông mới của Hoa Kỳ quan trọng như thế nào?

Hình ảnh
Ảnh của Chuyên gia truyền thông đại chúng Hoa Kỳ Hạng 3, Brandon Richardson. Gregory B. Poling ..Ngày 14 tháng 7 năm 2020… Theo Trung tâm Nghiên Cứu và Chiến lược ( CSIS ) Trần H Sa lược dịch. Hôm qua, ngày 13 tháng 7, Ngoại trưởng Mike Pompeo đã công bố một sự thay đổi quan trọng trong chính sách được tuyên nhận của Hoa Kỳ ở Biển Đông. Sáng nay, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao David Stilwell đã phát biểu thêm trong phần phát biểu tại Hội nghị Biển Đông hàng năm của CSIS. Tuyên bố báo chí từ Pompeo liệt kê các tuyên bố hàng hải cụ thể của Trung Quốc mà Hoa Kỳ coi là bất hợp pháp. Tuyên bố đánh dấu một giải thích chi tiết đáng kể các quan điểm trước đây của Hoa Kỳ, nhưng căn bản không phá vỡ chính sách trong quá khứ. Nó làm rõ ràng những điều đã được ngụ ý bởi chính quyền trước. Và trong đó, nó tạo tiền đề cho thông điệp ngoại giao có hiệu quả hơn và phản ứng mạnh mẽ hơn, trước sự quấy rối của Trung Quốc đối với các nước láng giềng. Các đối tác và đồng minh của

Quan điểm của Hoa Kỳ về các Yêu sách Hàng hải ở Biển Đông

Hình ảnh
Quan điểm của Hoa Kỳ về các Yêu sách Hàng hải ở Biển Đông THÔNG CÁO BÁO CHÍ MICHAEL R. POMPEO, BỘ TRƯỞNG NGOẠI GIAO NGÀY 13 THÁNG 7 NĂM 2020….. Theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Trần H Sa lược dịch. Hoa Kỳ đấu tranh cho một Ấn Độ -Thái Bình Dương tự do và cởi mở. Ngày nay, chúng tôi đang củng cố một chính sách quan trọng của Hoa Kỳ, phần nào có khả năng gây tranh cãi ở khu vực đó - Biển Đông. Chúng tôi nêu rõ: các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi trên hầu hết Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát chúng của Bắc Kinh.

Ngoại giao Chiến binh Sói và Ngoại giao Cướp Biển của Trung quốc.

Hình ảnh
Ngoại giao Chiến binh Sói. Chiến binh Sói là bộ phim của Trung quốc được trình chiếu vào năm 2015, phim nói về một người lính Trung quốc đi vào vùng chiến sự ở châu Phi, cứu được hàng trăm sinh mạng khỏi những người được cho là xấu của phương Tây. Một slogan gắn với phim Chiến binh Sói là "Bất kỳ ai xúc phạm Trung Quốc cũng sẽ đều bị giết chết, bất kể mục tiêu ở xa tới đâu."

Ngăn chặn tên côn đồ ở Biển Đông.

Hình ảnh
Bắc Kinh phải trả giá khi cho phép lực lượng bảo vệ bờ biển và các phương tiện được ủy nhiệm của mình cản trở tự do trên biển. Tác giả Gregory B. Poling và Murray Hiebert 28 tháng 8 năm 2019 Theo Wall Street Journal Trần H Sa lược dịch. Vào tuần trước bộ Ngoại giao (Hoa Kỳ) đã cân nhắc mạnh mẽ về vụ Trung Quốc quấy rối các hoạt động dầu khí của Việt Nam và Malaysia ở Biển Đông. Phát ngôn viên Morgan Ortagus nguyền rủa Bắc Kinh "tiếp tục can thiệp vào các hoạt động dầu khí lâu đời của Việt Nam" qua đó "thật sự nghi ngờ về cam kết của Trung Quốc. . . giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp hàng hải". Bộ đã có quyền thực hiện một vài việc gì đó nhằm cảnh cáo Bắc kinh rằng họ sẽ nhận được hành động mạnh nếu không thay đổi hành vi của họ, nhưng Hoa Kỳ và các đối tác của Mỹ cần phải làm nhiều hơn để thuyết phục Trung Quốc kềm chế các tàu bảo vệ bờ biển và tàu dân quân của họ, trước khi chúng gây ra một v

Biển Đônng và Trump 2018

Hình ảnh
Năm ngoái, biển Đông đã rơi ra khỏi radar của Trump . Ông ta có thể phải chú ý vào năm 2018. Ảnh : Con tàu Tian Kun Hao được hạ thủy tại một cảng ở Qidong thuộc tỉnh Jiangsu phía đông Trung Quốc. Trung Quốc đã công bố đây là tàu nạo vét lớn nhất ở châu Á, và Biển Đông có thể là cơ sở hoạt động đầu tiên của nó . (AFP / Getty Images)  Emily Rauhala ....01 tháng 1 năm 2018, .Theo Whasington Post Trần H Sa lược dịch HONG KONG - Tổng thống Trump đã chống lại rất nhiều thứ trong năm 2017. Việc xây dựng của Trung Quốc ở Biển Đông thực sự không phải là một trong số chúng, mặc dù khi tranh cử ông ấy nói một cách không khoan nhượng.

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG: MỘT SAI LẦM TO LỚN ?

Hình ảnh
Các Ngoại trưởng ASEAN tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 50 ở Manila (Philippines) ngày 5.8.2017. Ảnh: Reuter Nguồn : QuyTacUngXu_Schaeffer.pdf LTS: Ngày 5.8.2017, Ngoại trưởng các nước ASEAN đã nhóm họp tại Manila (Philippines) trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 50. Tại Hội nghị này các Ngoại trưởng ASEAN đã thống nhất một chương trình nghị sự để đàm phán với Ngoại trưởng Trung Quốc, diễn ra vào ngày 6.8.2017, về thỏa thuận xây dựng bộ Quy tắc ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (COC). Theo lộ trình, ASEAN và Trung Quốc sẽ khởi sự đàm phán để xây dựng COC vào tháng 11.2017 tại Clark (Philippines), nhằm thay thế cho Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), ra đời từ năm 2002, vốn không mang tính ràng buộc pháp lý. Tuy nhiên, tướng Daniel Schaeffer, Cựu tùy viên quân sự Pháp tại Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc, nay là Thành viên Tổ chức tư vấn Asie21 ở Pháp, đã có bài viết “The Code of Conduct of the Parties in the South China Sea: A Tremendous

3 bản đồ giải thích mục tiêu thật sự của Trung Quốc ở Biển Đông

Hình ảnh
Bản đồ Biển Đông. Mauldin Economics   George Friedman , Mauldin Economics. 02/04/2017. Theo Business Insider Trần H Sa lược dịch Đã có rất nhiều phương tiện truyền thông cường điệu hóa việc tăng cường quân sự liên tục của Trung Quốc ở Biển Đông. Nhưng như thường lệ, sự thật nằm bên ngoài các tiêu đề của báo chí. Hành động của Trung Quốc cho đến nay phần lớn thu hẹp trong hai quần đảo: quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần cuối

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải   John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần II

Hình ảnh
Hình ảnh buổi thảo luận, điều dẫn chương trình bên trái; các tham luận viên bên phải  John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi thế giớ

Chiến lược của Mỹ ở châu Á: Liệu Pivot có hoạt động được không ? Phần I.

Hình ảnh
Cuộc thảo luận với người điều khiển chương trình, bên trái, và ba tham luận viên, bên phải John B. Memorial Hurford. 06 Tháng Mười 2016. Theo Hội đồng Quan hệ Đối ngoại CFR Trần H Sa lược dịch Diễn giả Điều dẫn chương trình _Kurt M. Campbell Chủ tịch và Giám đốc điều hành, Asia Group, LLC; Tác giả, Xoay Trục : Tương lai Nghệ thuật lãnh đạo của Mỹ ở châu Á Tim W. Ferguson Chủ biên Forbes Asia _ Thomas J. Christensen Giáo sư chính trị thế giới với hòa bình và chiến tranh, Đồng Giám đốc, Chương trình Trung Quốc và Thế giới, Đại học Woodrow Wilson về các vấn đề Công cộng và Quốc tế, thuộc Đại học Princeton, Tác giả, Thách thức của Trung quốc : Định hình các lựa chọn của một cường quốc đang lên _ Elizabeth C. Economy Thành viên cao cấp của CV Starr Senior và là Giám đốc Nghiên cứu Châu Á, Hội đồng Quan hệ đối ngoại; Đồng tác giả, Mọi giải pháp cần thiết: Tìm hiểu nguồn lực của Trung Quốc đang thay đổi t

Các nước Đông Nam Á có thể giữ Trung Quốc trong tầm kiểm soát.

Hình ảnh
Thực thi Luật Quốc tế ở Biển Đông: Đông Nam Á có thể giữ Trung Quốc trong tầm kiểm soát. Biển Đông. Nguồn: Cơ quan Tình báo Trung ương, Wikipedia Commons.  RSIS, Michael Beckley , 06 THÁNG MƯỜI 2016. Theo Eurasia Review Trần H Sa lược dịch Trái với dự đoán của nhiều nhà phân tích, Trung Quốc hầu như không sẵn sàng thiết lập sự thống trị hải quân trên Biển Đông. Các quốc gia Đông Nam Á nắm giữ các lợi thế đáng kể đối đầu lại với Trung Quốc trong lĩnh vực hàng hải, mặc dù Philippines vẫn là một liên kết yếu. Ngày 12 tháng 7 năm 2016 tòa án ở The Hague đã khiển trách tuyên bố mở rộng chủ quyền trên Biển Đông của Trung Quốc. Tuy nhiên, luật thì không tự thực thi, và Trung Quốc đã nói rõ rằng nó sẽ không bị ràng buộc bởi các phán quyết của một tòa án "bù nhìn" cách xa một nửa vòng trái đất.

Liệu Biển Đông có báo hiệu sự rối loạn cho Con đường tơ lụa mới của Bắc Kinh?

Hình ảnh
Thương mại đòi hỏi sự tin tưởng, và tin tưởng được xây dựng trên nguyên tắc pháp luật. Hình ảnh : vận chuyển container của Trung Quốc ở Oakland, California. Flickr / Jed Sullivan  Christine Guluzian. Ngày 16 tháng 8 năm 2016. Theo National Interest Trần H Sa lược dịch Phản ứng của các quan chức Trung Quốc đối với phán quyết hồi tháng trước của Tòa án Trọng tài Thường trực tại The Hague (PCA) trên Biển Đông có thể có những tác động rộng rãi cho con đường tơ lụa của Trung Quốc, một sáng kiến kinh tế mà Trung Quốc coi là một ưu tiên quốc gia hàng đầu.

Trung quốc chuẩn bị cho máy bay quân sự ở Trường sa.

Hình ảnh
Hình ảnh của CSIS. AMTI. Tháng 8 /2016 . Theo Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á, CSIS Trần H Sa lược dịch Máy bay dân sự hạ cánh trên các rạn san hô Subi và Mischief lần đầu tiên vào ngày 12 tháng 7, khai trương ba đường băng của Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa đang tranh chấp. Ngoại trừ một chuyến đi ngắn ngủi của một máy bay vận tải quân sự đến Fiery Cross Reef vào đầu năm nay, không có bằng chứng cho thấy Bắc Kinh đã triển khai máy bay quân sự tới những tiền đồn này. Nhưng việc xây dựng nhanh chóng nhằm cũng cố các nhà chứa máy bay ở cả ba tính năng chỉ ra rằng điều này có thể sẽ thay đổi. Mỗi một trong ba hòn đảo nhỏ sẽ sớm có không gian chứa máy bay cho 24 máy bay chiến đấu phản lực cộng với 3-4 chiếc máy bay lớn hơn.

Chiến tranh 'không thể tưởng tượng' với Trung Quốc của RAND

Hình ảnh
Tàu chiến Mỹ ở Biển Đông   PETER LEE trên THÁNG TÁM 12, 2016 . Theo Asia Times Trần H Sa lược dịch Một nghiên cứu mới do Tổng công ty RAND dành cho quân đội Mỹ trình bày các giả định có vấn đề trong khi nghiên cứu một cuộc chiến tranh lâu dài và nghiêm trọng hoặc ngắn ngủi có thể có giửa hai nước Mỹ-Trung. Bằng một cách hung hản, nó tập trung vào những tổn thất và chi phí quân sự, kinh tế; bỏ qua các tác động bi thảm của một cuộc xung đột như vậy đối với người dân của hai quốc gia này và ngay cả với những người dân ngoài cuộc . Nghiên cứu này giả định cuộc chiến sẽ không liên quan đến các sức mạnh khác, sẽ vẫn giới hạn ở Đông Á và vũ khí hạt nhân sẽ không được xử dụng. Nó chỉ chứng minh rằng Lầu Năm Góc đang lên kế hoạch và chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với Trung Quốc. RAND vừa ban hành một báo cáo về "chiến tranh với Trung Quốc, suy gẩm điều không thể tưởng tượng". Theo ý kiến của tôi, nó đã làm một công việc không đủ tốt, không thể tưởng tượng là khôn ngoa